Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam: Phần chung
PREMIUM
Số trang
263
Kích thước
6.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1732

Giáo trình Luật hình sự Việt Nam: Phần chung

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VIỆT NAM a

PHẦN CHUNG

N H A X U Ấ T BẢN G IÁ O D Ụ C V IỆ T N A M

TS. CAO THI OANH (Chủ biên)

GIÁO TRÌNH___________________

LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM ■ ■ ■

PHẦN CHUNG

(Dùng trong các Trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

GS. TSKH. LẼ VÀN CẢM (Đọc thẩm đ ịn h giáo trình)

Biên soạn;

Chương 1 - PGS. TS. Đỗ Đinh Hòa, TS. Trần Minh Hường, TS. Trịnh Tiến Việt.

Chương 2 - TS. Tràn Văn Luyện

Chương 3 - GS. TSKH. Lê Văn Cảm

Chương 4, 8, 14 - TS. Cao Thị Oanh

Chương 5 - ThS. Lưu Hải Yến, CN. Đàm Quang Ngọc

Chương 6,7- ThS. Phạm Văn Báu

Chương 9, 10 - TS. Lê Đăng Doanh

Chương 7/ -TS. Trịnh Tiến Việt, TS. Trần Minh Hướng, TS. Nguyễn Khắc Hái

Chương 12 - PGS. TS. Trần Văn Độ

Chương 13 - PGS. TS. Nguyễn Tắt Viễn, TS. Trần Minh Hường,

TS. Trịnh Tiến Việt, ThS. Đặng Thu Hiền, ThS. Trần Thị Quỳnh

Chương 15 - TS. Cao Thị Oanh, CN. Vũ Hải Anh

Chương 16 - TS. Hoàng Văn Hùng

Công ty cổ phẩn sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

giữ quyền công bô' tác phẩm.

485 - 2010/CXB/86 - 727/GD Mã số: 7L251YO - DAI

MỤC LỤC

Trang

LỂHnóiđẩu 7

CHUONG 1: KHÄI n iệ m , nhiệm v ụ , các n g uyên TÄC cơ BẢN CỦA LUẬT HlNH sự VIỆT NAM

I • Khái niệm Luãt Hinh sự Việt Nam.............................................................................................. 8

II-Tĩnh chát giai cấp cùa Luảt Hình s ư ........................................................................................... 12

III - NNẻm VII cùa Luật Hình s ự ............................................................................................................ 14

IV - Các nguyén tác CÖ bàn của luãt Hình sư.................................................................................. 17

V - Mổ quan hẻ cùa Luật Hình sự với các ngành luât khác............................................................ 25

Câu tói ồn tàp ................................................................................................................................. 26

OUŨNG 2 NGUÓN CỦA LUẠT HfcH SựVA HỂU LỤC, CÄJ TRÚC CỦA BỘ LUẬT HfcH SỰVỆT NAM

I - Nguóc của Luât Hinh s ự ............................................................................................................. 27

II - Hiẽu lưc cùa Luâl Hình s ự ......................................................................................................... 31

III - Cáu trúc cùa Bõ luật Hình sư .................................................................................................. 38

IV' - Giái thích pháp luật hình s ự ...................................................................................................... 40

Càu hò ôn tàp.................................................................................................................................. 42

CHUÔNG 3: KHÁI NIỆM Tội PHẠM VẢ phan loại tộ i phạm

I - Khái niệm tộ» phạm........................................................................:.......................................... 43

II - Phán loai tòi pham.................................................................................................................... 58

Cảu hex õn tâp ............................ .................................................................. 61

CHJONG 4: CẤU THẢNH TỘI PHẠM

I - Khá nièm.................................................................................................................................... 62

II - Phản loai cấu thánh tội pham................................................................................................... 65

III - Ỹ nghĩa cúa cáu thành tí» pham ............................................................................... 70

Céu lò ôn tâ p ................................................................................................................................. 71

CHLTONG 5: KHÄCH TVỂ CỦA TỘI PHẠM

I - Khách thể cùa tội pham.............................................................................................................

II-Đ 6 tương tác đông cùa tíxpham ....................................................................... 76

Câu Ixx ỐT tả p ............................ go

3

CHƯƠNG 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

I-Khái niệm...................................................................................................................................... 81

II - Hânh vi nguy hiểm cho xâ hội...................................................................................................... 83

III - Hậu quà nguy hiểm cho xã hội.................................................................................................. 88

IV - Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu q u à....................................................................... 90

V - Những biếu hiện khác của mặt khách quan cùa tội phạm.......................................................... 93

Câu hỏi ôn tập .................................................................................................................................... 95

CHƯƠNG 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM

I - Khái niệm...................................................................................................................................... 96

II - Năng lực trách nhiệm hình s ự ...................................................................................................... 97

III - Tuổi chịu trách nhiệm hình s ự ..................................................................................................... 101

IV - Chủ thể đặc biệt của tội phạm.................................................................................................... 103

V - Nhân thàn người phạm tội........................................................................................................... '04

Câu hỏi õn tậ p .................................................................................................................................... 105

CHƯƠNG 8: MẬT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

I - Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm........................................................................................ 106

II-Lỗ i ............................................................................................................................................. 107

III - Động cơ và mục đích phạm tội................................................................................................... 115

IV - Sai lám và trách nhiệm hình s ự .................................................................................................. 117

Câu hỏi õn tậ p ................................................................................................................................... 119

CHUONG CÁC GIAI ĐOẠN THỰ: HIỆN TỘI PHẠM

I - Khái niệm...................................................................................................................................... 120

II - Giai doạn chuẩn bị phạm tội........................................................................................................ 122

III - Phạm tội chưa đ ạ t...................................................................................................................... 124

IV - Tội phạm hoàn thành................................................................................................................. 129

V - Tự ý nứa chừng chấm dứt viẽc phạm tội.................................................................................... 131

Câu hỏi òn táp ................................................................................................................................... 134

CHƯƠNG 10: ĐÓNG PHẠM

I - Khái niệm đống phạm................................................................................................................... í 35

II - Các loại người dóng phạm........................................................................................................... 140

III - Các hinh thức đồng phạm.......................................................................................................... 147

IV - Trách nhiệm hình sự của nhũmg người đổng phạm.................................................................. 151

V - Những hành vi cố liên quan đén tội phạm cấu thành tội độc lập................................................ 156

Câu hỏi ởn tậ p ................................................................................................................................... 158

4

CHUONG 11: NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI LẢ TỘI PHẠM

I - Nhận thửc chung........................................................................................................................ 159

II - Phòng vệ chinh dáng................................................................................................................. 16'

III — Tình thế cấp thiết...................................................................................................................... 167

Càu hỏi ôn tập ................................................................................................................................. *72

CHUONG 12: TKACH n h iệm HlNH sự

I - Khái niẻm trách nhiệm hình s ự .................................................................................................... 173

II - Cơ sỡ của trách nhiệm hình s ự .................................................................................................. 177

III - Thời hièu truy cứu trách nhiêm hình s ư .................................................................................... 179

IV • Miên trách nhiệm hình s ư ......................................................................................................... 182

C ãuhòiõntàp................................................................................................................................. 1*5

CHƯƠNG 13: HlNH PHẠT VA CÁC BIỆN PHÂP TƯ PHÁP

I - Hinh phat.................................................................................................................................... 186

II - Các Biên pháp tư pháp.............................................................................................................. 204

Câu hõĩ õo tậ p ................................................................................................................................. 210

CHƯƠNG 14: QUYẾT ĐỊNH HlNH PHẠT

I - Khái niêm và căn cứ quyết định hinh phat.................................................................................. 211

II - Quyễt định hình phạt trong trường hơp đăc biẽt......................................................................... 221

Cảu hà ôn tập ................................................................................................................................. 227

CHƯƠNG 15: CAC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐỂN CHẤP HÀNH HlNH PHẠT

I - Thờ hiéu thi hành bản á n ........................................................................................................... 228

II - Miẽn cháp hánh hình phạt......................................................................................................... 230

III - Gàm thời han chấp hành hinh phat ......................................................................................... 232

IV-Ántreo ..................................................................................................................................... 235

V - Hoãn tam đinh chi chẫp hành hinh phat tu ............................................................................. 239

VI - Xóa án tích................................................................................................................................ 242

Cáu hòt ôr tâp.................................................................................................................................. 245

CHƯƠNG 16: TRÁCH NHIỆM HlNH sự CỦA NGUỠI CHƯA thanh n iên phạm tộ i

I - Khái nièm và nguyên tác xác dinh trách nhiêm hình sư cúa người chưa thầnh nièn pham tội...... 246

II - Hinh phat vá biên pháp tư pháp....................................................................................................... 151

Càu nà ôn tả p ......................................... ............................................................. 256

TAl UỆU TVIAM KHẢO 257

5

BÀNG TỪ VIẾT TÁT

BLHS: Bộ luật Hình sự

BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sự

CTTP: Cấu thành tội phạm

KTXH: Khách thể xâm hại

NLTƯ: Ngành luật tương ứng

NNPQ: Nhà nước pháp quyển

PLHS: Pháp luật hình sự

PLTP: Phân loại tội phạm

QHNQ: Quan hệ nhân quả

TĐĐ: Trái đạo đức

TNHS: Trách nhiệm hình sự

VPPL: Vỉ phạm pháp luật

XHCN: Xã hội chủ nghĩa

6

Trong hệ thống pháp luật cùa các nước trên thế giới nói chung và hệ thông

pháp luật của Việt Nam nói riêng, Luật Hình sự luôn giữ vị trí rất quan trọng.

Vì vậy, việc nghiên cứu về ngành luật này không chi là yêu cầu bắt buộc đôi

với mọi sinh viên chuyên ngành luật mà còn là việc làm có ý nghĩa thực tiên

sâu sắc đối với tất cà mọi người là công dân Việt Nam và những người sông,

làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

Đề đáp úng được yêu cầu cùa tất cà những đối tượng nghiên cứu nói trên, kiên

thức về Luật Hình sự phái bao gồm cà các quy định của các luật liên quan đến việc

xứ lý tội phạm, về cơ sở lý luận cùa việc xứ lý tội phạm và việc vận dụng các quy

định của Luật Hình sự cũng như nhữne kiến thức cơ bản giúp mọi người hiểu biết

đầy đù. sâu sấc hơn về quyền và nahĩa \ỌJ cùa bàn thân trong đời sống xã hội .

Giáo trình “Luật hình sự ” là tài liệu phù hợp nhất dáp úng tất cả các yêu cầu

nghiên cứu đó. về nội dung, đây là tài liệu cung cấp một cách khá đầy đủ kiến thức

cơ bàn về cơ sở lý luận, cơ sờ pháp lý và cơ sờ thực tiễn của việc xử lý tội phạm và

xác định các vấn đề có liên quan đến tội phạm trong Luật Hình sự. Giáo trình có sự

gắn kết chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn thông qua các văn bản hướng dẫn áp

dụna pháp luật cùa cơ quan có thâm quyên và thực tiễn xét xừ ở nước ta. về hình

thức. eiáo trinh được trình bày theo cơ cấu rõ ràng, logic và dễ hiểu. Vì vậy, giáo

trinh này là tài liệu học tập, nghiên cứu hữu ích đối với sinh viên và học viên sau

đại học chuyên ngành luật thuộc tất cả các cơ sờ đào tạo luật trong cả nước, đối với

cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp và những ai quan tâm nghiên cứu Luật Hình sự

Việt Nam.

Mặc dù đã rât CO gắng trong việc biẽn soạn, nhưng chắc chan giáo trình không

tránh khòi những khiếm khuyết nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn

đọc đê giáo trình này được hoàn thiện hơn trong những lần xuất bán sau.

Mọi góp ý xin gứi về Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghé, 25 Hàn Thuyên

Hà Nội.

Xin trán trọng cảm ơn!

TẬP THỂ tác giả

7

CZX\\ẢƠV\Q i

KHẢI NIỆM« NHIỆM vụ, CÁC NGUYỀN TẴC cơ bản

CỦA LUẬT HĨNH sự VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM

Luật Hình sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp

luật cùa Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, bao gôm tông thê

các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điểu

chình cấc quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước và người phạm tội, đến

việc xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, loại và mức

hình phạt cần áp dụng đối với tội phạm đó.

Từ khái niệm trên có thể rút ra những đặc điểm chính sau đây:

Một là, Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

của Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam.

Hai là, Luật Hình sự bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật Hình sự

điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước và người phạm tội.

Ba là. Luật Hình sự do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ban hành

quy định về tội phạm và hình phạt.

1. Luật hình sự là m ột ngành luật đ ộ c lập tron g hệ th ốn g

pháp luật

Trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa

Việt Nam có nhiều ngành luật khác nhau. Các ngành này có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau tạo nên sự hoàn chinh của hệ thống pháp luật.

Luật Hình sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

cua Nhà nước, bởi vì Luật Hình sự có đối tượng điều chỉnh và phương pháp

điều chinh riêng, nguyên tắc cơ bàn riêng mà không trùng lặp với các ngành

luật khác.

a) Đối tượng điều chinh cùa Luật Hình sự

Đối tượng điều chinh cùa mồi ngành luật là nhóm những quan hệ xã hội

mà ngành luật đó bảo vệ. Tùy thuộc vào bàn chất cùa mỗi ngành luật mà

nhóm các quan hệ xã hội này mang tính chât khác nhau.

Những quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chinh của Luật Hình sự là

quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội khi người đó thực hiện hành vi

mà Nhà nước quy định là tội phạm. Những quan hệ xã hội đó được gọi là

quan hệ pháp luật hình sự.

Chù thê của quan hệ pháp luật hình sự gồm Nhà nước và người thực hiện

các hành vi mà Luật Hình sự quy định là tội phạm. Trong quan hệ pháp

luật hình sự, hai chủ thể này có quyền chủ thê và nghĩa vụ pháp lý khác

nhau nhưng liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, Nhà nước với tư cách là

người bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, bào vệ lợi ích của toàn xã hội. Chính

từ điều này, Nhà nước quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội

phạm, quy định loại và mức hình phạt tuomg ứng áp dụng đối với người

thực hiện hành vi đó. Đồng thời, thông qua các cơ quan chuyên môn của

mình: Cơ quan điều tra, viện kiêm sát và tòa án. Nhà nước thực hiện quyền

điều tra. truy tố, xét xử buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự

và hình phạt theo quy định của Luật Hình sự về tội phạm mà họ đã thực

hiện. Ngược lại, người phạm tội - một bên chủ thê của quan hệ pháp luật

hình sự có nghĩa vụ chấp hành những biện pháp cưỡng chế trong chế tài của

pháp luật mà Nhà nước đã quy định và áp dụng đối với người phạm tội.

Tuy nhiên, họ cũng có quyền đê nghị và đòi hói Nhà nước tôn trọng, bào vệ

các quyên và lợi ích hợp pháp cùa minh.

Từ những phân tích và cách tiếp cận nêu trên, cho thấy: Đối tượng điều

chình cùa Luật Hình sự Việt Nam là những quan hệ xã hội phát sinh eiữa

Nhà nước và người phạm tội, khi người đó thực hiện một tội phạm mà Luật

Hình sự đã quy định.

9

b) Pliương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự

Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội

phát sinh giữa một bên là Nhà nước có quyền buộc tội và áp dụng hình phạt

đối với người phạm tội, với một bên là người phạm tội có nghĩa vụ phải

chấp hành vô điều kiện các quyết định nói trên, nên phương pháp điêu chinh

cua Luật Hình sự được xác định là phương pháp “quyền uy”. Bản chât cùa

Luật Hình sự là việc sử dụng quyền lực cùa Nhà nước đối với người phạm

tội. Quyền lực của Nhà nước được thể hiện nhu sau:

- Quyền quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm.

- Quyền xác định các hình phạt tương ứng đối với tính chất và mức độ

nguy hiểm cho xã hội trong từng hành vi của người phạm tội.

Khi đã có quyết định của cơ quan nhà nước liên quan đến hành vi phạm

tội và hình phạt áp dụng đôi với họ thì họ phải châp hành mà không thê

chống lại, gây khó khăn hoặc có những hành động khác cản trờ sự hoạt

động cua các cơ quan nhà nước. Điều đó thể hiện quyền lực của Nhà nước

đối với bất kỳ người nào gây nên thiệt hại cho quyền lợi cùa Nhà nước.

Tất nhiên, Nhà nứớc buộc người phạm tội phải chịu hình phạt, nhưng Nhà

nước cũng có trách nhiệm báo vệ các quyền cùa họ để họ nhận thức được

những sai lầm trong hành vi phạm tội của mình, giúp họ tự cải tạo để họ trở

thành những công dân có ích cho gia đình và xã hội trong tương lai.

2. Luật hình sự bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật

hình sự

Luật Hình sự Việt Nam bao gồm tồng thể các quy phạm pháp luật quy

định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm, loại và mức hỉnh phạt

cân áp dụng đối với tội phạm đó. Thế nhưng, không phài các quy phạm

pháp luật hình sự đều quy định về một tội phạm hay một loại hình phạt cụ

thẻ mà tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ trong từng phần nội dung cùa Luật

Hinh sự mà có quy phạm pháp luật quy định những vấn đề chung nhất về tội

phạm hoặc những vấn đề có liên quan đến việc truy cứu trách hiệm hinh sự

với người phạm tội nói chung. Và bên cạnh đó cũng có quy phạm pháp luật

quy dinh về một tội phạm cụ thề, về từng khía cạnh cụ thề của tội phạm

10

hoặc cùa hình phạt. Do đó, trong tổng thề quy phạm pháp luật của Luật

Hình sự thường được chia làm hai loại chính sau đâỷ:

Loại thứ nhất: Bao gồm các quy phạm quy định nguyên tắc, nhiệm vụ

cúa Luật Hình sự, những vấn đề chung nhất liên quan đến tội phạm và điêu

kiện áp dụng hình phạt đối với từng loại tội phạm cụ thể. Loại quy phạm

pháp luật hình sự nói trên chù yếu là những quy định chung mà khi áp dụng

đè xác định chung về tội phạm và hình phạt cần tuân thủ, nhàm xác định

phạm vi, định hướng cho việc áp dụng các quy định cụ thê đê xứ lý đúng

người, đúng tội, phù hợp với tính chât, mức độ nguy hiêm mà người phạm

tội gây ra cho xã hội. Những quy phạm pháp luật này thường được quy định

trong Phần chung cùa Bộ luật Hình sự.

Loại thứ hai: Bao gồm các quy phạm pháp luật quy định từng cấu thành

tội phạm cụ thể, loại và mức hình phạt cần áp dụng đối với từng tội phạm cụ

thể đó. Nội dung của các quy phạm pháp luật loại này bao gồm: tên gọi,

hành vi cụ thể được mô tà, những tinh tiết làm tăng lên hoặc giám đi tinh

chất nguy hiểm cúa hành vi. loại và mức hình phạt cụ thể cần áp dụng đối

với người thực hiện hành vi phạm tội đó. Những quy phạm pháp luật loại

này được quy định trong Phần các tội phạm cụ thê của Bộ luật Hình sự.

Mặc dù, chúng có nội dung và phạm vi điều chinh khác nhau, được quv

định đê giái quyết các yêu cầu nhiệm vụ khác nhau trong Luật Hình sự, song

nhìn chung các quy phạm pháp luật trong Luật Hình sự có mối quan hệ chặt

chẽ hữu cơ với nhau tạo nên sự hoàn chinh của Luật Hình sự.

Thứ nhắt, để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với mỗi hành vi phạm tội

cụ thê cân phài tuân theo các quy phạm pháp luật được quy định ờ Phần

chung Bộ luật Hình sự. Các quy phạm pháp luật đó bao gồm các quy định

vẻ tội phạm, hình phạt và những vấn đề liên quan đên quyết định hình phạt.

Thứ hai, Phần chung Bộ luật Hình sự phát huy tác dụng trong thực tiễn

của cuộc đấu tranh chống tội phạm phái gan liền với quy phạm pháp luật

được quy định ờ Phần các tội phạm. Nêu có nhũng quy phạm pháp luật

được quy định ở Phần chung không phù hợp hoặc không thê áp dụns được

trong Phân các tội phạm thì những quy phạm pháp luật dó trờ nèn vô nghĩa.

Cho nên. giữa các quy phạm pháp luật ờ cá hai phần: Phần churm và

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!