Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình kỹ thuật dạy học Sinh học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỪNG VƯƠNG
TS. TRẦN THỊ MAI LAN (CHỦ BIÊN)
ThS. LƯƠNG THỊ TIIANH XUÂN
TRUỒNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
TS. TRÀN THỊ MAI LAN (Chiù biên)
ThS. LƯƠNG THỊ THANH XUÂN
GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT DẠY HỢC SINH HỌC • • • •
( 1)1 \< ; C H O SINII VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH s ư PHẠM SINH HỌC )
- J. 04- MẲ só:—ỊỊỊĐHTN
28
-2017
2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VÉT TẢ T............................................................................ 8
LỜI NÓI ĐÂ U ................................................................................................................. 9
( 'hương 1. MỘT s ó VÂN ĐÊ CHUNG VÈ KỸ THUẬT DẠY HỌC.................... 11
/. I. Kỹ thuật, kỹ íhuật dạy học...........................................................................12
1.1.]. Kỹ thuật.........................................................................................................12
/. 1.2. Kỹ thuật dạy học.........................................................................................13
/. 2. Công nghệ, công nghệ giáo dục, công nghệ dạy họ c..........................15
1.2.1. Công nghệ....................................................................................................15
1.2.2. Công nghệ giáo dục, công nghệ dạy học............................................ 17
1.3. Kỹ năng, kỹ năng dạy học........................................................................... 20
1.3.1. Kỹ năng.........................................................................................................20
1.3.2. Kỹ năng dạy học........................................................................................ 20
1.4. Năng lực người học...................................................................................... 22
1.4.1. Khái niệm năng lực.................................................................................. 22
1.4.2. Năng lực của học sirh phổ thông..........................................................25
1.4.3. Nhỏm năng lực chttĩg cốt lõi và chuyên biệt của học sinh
đối với môn Sinh học, cấp rning học phô thông......................................... 26
1.4.4. Tại sao phải đánh gú năng lực............................................................. 34
1.4.5. Đánh giá theo nănỊ lực khác gì với đánh giá theo kiến
thức, kỹ năng........................................................................................................34
ChuxrnỊỊ 2. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TRONG DẠY HỌC
SINH H Ọ C ....................................................................................................................39
2.1. Khái niệm mục tiêu dạ> hục....................................................................... 39
2.2. Tầm quan trọng của nục tiêu írong dạy học........................................ 40
3
2.3. Các dạng mục liêu trong dạy học......................................................... 41
2.3.1. Nhóm mục tiêu nhận thức...................................................................... 42
2.3.2. Nhóm mục tiêu lâm - vận động............................................................. 43
2.3.3. Nhóm mục tiêu cám x ú c .........................................................................43
2.4. Kỹ thuật xác định mục tiêu trong dạy học.............................................43
2.4.1. Những quy tắc viết mục tiêu trong dạy học........................................43
2.4.2. Các thành phần cần quan tâm khi viết mục tiêu trong dạy học....47
2.5. Những tiêu chí lựa chọn mục liêu trong dạy học...................................51
Chương 3. KỸ THUẬT DẠY KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 54
3.1. Bản chất của khái niệm................................................................................ 54
3.1.1. Tính chung.................................................................................................... 55
3.1.2. Tính bàn chất............................................................................................... 56
3. ỉ. 3. Tính phát triển.............................................................................................56
3.2. Thực chất cùa việc định nghĩa các khái niệm...................................... 57
3.3. Một vài khái niệm lôgic học cần thiết cho việc định nghĩa
khải n iệm ................................................................................................................ 57
3.3.1. Nội hàm và ngoại diên cùa khái niệm..................................................57
3.3.2. Khái niệm giống và khái niệm loài........................................................60
3.4. Kỹ thuật định nghĩa khái niệm....................................................................61
3.4.1. Các cách định nghĩa khái niệm..............................................................61
3.4.2. Ỷ nghĩa cùa việc định nghĩa các khái niệm.........................................64
3.5. Xác định quan hệ giữa các khái niệm..................................................... 66
3.5.1. Các kiểu quan hệ giữa các khái niệm...................................................66
3.5.2. Phân chia các khải niệm..........................................................................67
3.6. Kỹ thuật dạy khái niệm sinh học................................................................70
3.7. Kỹ thuật dạy quá trình sinh học.................................................................75
3.8. Kỹ thuật dạy quy luậl sinh học..................................................................78
3.8.1. Vị trí cùa kiến thức quy luật sinh học.....................................................78
4
3. H. 2. Đặc điểm cũa quy luật sinh h ọ c ..............................................................80
3.H.3. Mối quan hệ giữa kiến thức quy luật với kiến thức khái niệm .... 83
('hurniịỉ 4. KỸ THUẬT XẢY DỤlMG VÀ s ù ' DỤNG CÂU HÒI TRONG
DAY HỌC SINH HỌC...................................................................................................101
4.1. Ý nghĩa...............................................................................................................101
4.2. ¡’hán chia loại và kiểu câu h ỏ i..................................................................103
4.3. Quy trình chung cùa việc sứ dụng câu hôi............................................ 112
4.4. Cách lổ chức hoại động của học sinh trong phương pháp
vấn đ á p .................................................................................................................... 118
4.5. Những quy tác trong việc nêu câu hói.....................................................121
4.5.1. Những điều nên làm khi nêu câu hỏi....................................................121
4.5.2. Những điều không nên làm khi nêu câu hỏi...................................... 123
Chương 5. KỸ THUẬT XÂY DU'NG VÀ s ử DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 127
5.1. Khái niệm phiếu hục tập............................................................................. 127
5.2. Vai trò của phiéu học tập............................................................................128
5.3. Phân loại phiếu học lập.............................................................................. 129
5.3. Ị. Phân loại dựa vào nội dung dạy học....................................................129
5.3.2. Phân loại dira vào mục đích lí luận dạy học...........................................135
5.4. Thiết kế phiếu học lập..................................................................................136
5.4.1. Cấu trúc của phiếu học lập.................................................................. 136
5.4.2. Kỹ thuật thiết ké phiếu học lập...........................................................136
5.4.3. Yêu cầu sư phạm khi ihiết kế phiếu học lập................................... 138
5.4.4. Quy í rình thiết ké phiếu học lập.........................................................138
5.5. Sử dụng phiếu học lập trong dạy học................................................... 139
5.5.1. Sứ dụng phiếu học lập đê hình thành kiến thức mới...................... 139
5.5.2. Sừ dụng phiếu học tập đẻ hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức...... 139
5
ChutrriỊỉ 6. MỘT s ố KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH c ụ c TRONG DẠY
HỌC SINH HỌC...........................................................................................................141
6.1. Kỹ thuật động não.....................................................................................141
6.1.1. Quy tắc cùa kỹ thuật động não.......................................................... 142
6. ì. 2. Quy trình thực hiện kỹ thuật động não............................................ 142
6.1.3. ứng dụng...................................................................................................142
6. ì. 4. Vỉ dụ minh họa....................................................................................... 143
6.2. Kỹ thuật khăn phù bàn.............................................................................144
6.2.1. Mục tiêu....................................................................................................144
6.2.2. Tác dụng đối với học sinh................................................................... 144
6.2.3. Quy trình thực hiện kỹ thuật khăn phủ bàn.................................... 145
6.2.4. Ví dụ minh họa....................................................................................... 146
6.3. Kỹ thuật mành ghép................................................................................. 150
6.3.1. Mục tiêu....................................................................................................150
6.3.2. Tác dụng đổi với học sinh..................................................................... 150
6.3.3. Quy trình thực hiện kỹ thuật mánh ghép............................................151
6.3.4. Ví dụ minh họa......................................................................................... 153
6.4. Kỹ thuật sơ đỏ lư duy............................................................................... 158
6.4.1. Mục tiêu......................................................................................................158
6.4.2. Tác dụng đổi với học sinh......................................................................158
6.4.3. Cơ sở sinh lí thần kinh........................................................................... 158
6.4.4. Cơ sở tâm lí học.......................................................................................159
6.4.5. Quy trình thực hiện kỹ thuật sơ đồ tư duy........................................ 160
6.4.6. Ví dụ minh họa.......... :.............................................................................162
6.5. Kỹ thuật KWL (Know - những điểu đã biết; Want to Know -
những điều muốn biết; Learned - những điều đã được học)...................165
6.5.1. Mục tiêu...................................................................................................... 165
6.5.2. Tác dụng đoi với học sinh..................................................................... 166
6
6.5.3. Quy trình thực hiện kỹ thuật KWL.................................................... 166
6.5.4. Ví dụ minh họa........................................................................................ 168
6.6. Kỹ thuật học lập hợp tác........................................................................171
6.6.1. Quy trình thực hiện kỹ Ihuậl học tập hợp tác.................................172
6.6.2. Các yếu lố đảm bảo học tập hợp lác cỏ hiệu qua........................ 173
6.6.3. Ví dụ minh họa........................................................................................175
Chuxmỵ 7. KIÉM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌ C...............181
7.1. Khái niệm, mục tiêu kiếm Ira, đánh giá theo định hưởng hình
thánh và phái triển năng lực người học......................................................181
7.1.1. Khái niệm kiêm tra, đánh giá và đánh giá năng lực....................181
7.1.2. Mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng hình thành và
phải trien năng lực người hạc....................................................................... 186
7.2. Các đặc điếm cơ bản của đánh giá theo định hướng hình
thành vù phái triển năng lực người học........................................................186
7.3. Các phương pháp và hình thức kiếm tra, đánh giá theo định
hướng hình thành và phát trien năng lực người học.................................187
7.3.1. Đánh giá quá trình (1'ormalive assessmcnt).................................... 187
7.3.2. Đánh giá tổng kế í (Summaíive assessment).................................... 200
7.4. Hướng dẫn biên soạn câu hoi kiểm tra, đánh giá theo định
hưởng hình thành và phát trien năng lực nguửi học................................ 201
7.4.1. Yêu cầu, tiêu chí biên soạn câu hỏi/bài lập.....................................201
7.4.2. Quy trình biên soạn câu hòi/bài lập kiếm tra, đánh giá iheo
định hướng hình thành và phát triển năng lực người học của một
chù đề.......................................................................................................................203
7.4.3. Câu hỏi/bài lập minh họa..................................................................... 204
7.5. Xây dựng đề kiểm tra.................................................................................230
7.5. ì. Yêu cầu, tiêu chí đối với một để kiểm tra.........................................230
7.5.2. Quy trình biên soạn đè kiểm Ira.......................................................... 232
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................235
DANH MỤC CÁC CIIŨ'VIÉT TẢT
STT Chữ viết tắt Xin dọc là
1 ADN Axit đêôxiribônuclêic
2 ARN Axit ribônuclêic
3 CN Công nghệ
4 ĐV Động vật
5 GV Giáo viên
6 HST Hệ sinh thái
7 HS Học sinh
8 KHTN Khoa học tự nhiên
9 KN Khái niệm
10 KTDH Kỹ thuật dạy học
11 NXB Nhà xuất bản
12 NST Nhiễm sắc thể
13 PHT Phiếu học tập
14 PPDH Phương pháp dạy học
15 rARN Axit ribônuclêic ribôxôm
16 SGK Sách giáo khoa
17 SH Sinh học
18 sv Sinh vật
19 tARN Axit ribônuclêic vận chuyển
20 T H PT Trung học phổ thông
21 XV Thục vật
22 vsv Vi sinh vật
8
LỜI NÓI ĐẦU
Nghị quyết Hội nghj Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng cùa người học; khẳc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy m óc... Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm
tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan...
Phối hợp sử dụng kết quà đánh giá trong quá trinh học với đánh giá cuối kỳ,
cuối năm học; đánh giá cùa người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá
cùa nhà trường với đánh giá cùa gia đình và của xã hội” .
Nhận thức được tầm quan trọng trên, trong những năm qua, Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã tập trung chỉ đạo đổi mới chương trình hiện đại chuyển từ "lập
trung vào kiến thức" sang "tập trung vào năng lực". Việc chú trọng đến sự phát
triển năng lực, kỹ năng sống cho HS trong khi thời lượng học tập ờ nhà trường
không tăng, đòi hỏi nhà trường phải giảm thời luợng dành cho truyền thụ kiến
thức, tăng thời gian để người học hoạt động tự lực, sáng tạo, giúp các em phát
triến được các năng lực học tập và làm việc.
Cuốn giáo trình này được biên soạn gồm 7 chương, tập trung vào ba nội
dung chính:
- Thứ nhất: Một số vấn đề chung về kỹ thuật dạy học Sinh học (Chương 1).
- Thứ hai: Các kỹ thuật dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức
cùa học sinh (Chương 2, 3, 4, 5, 6).
- Thứ ba: Kiểm tra, đánh giá trong dạy học Sinh học (Chương 7).
Nội dung cùa giáo trình nhằm giới thiệu một số kỹ thuật dạy học Sinh
học cơ bản và một số kỹ thuật dạy học tích cực hiện đang được thực hiện tại
nhiều nước trên thế giới và các nước trong khu vực, nhằm giúp cho người học,
giáo viên tiếp cận với một số kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo
cùa học sinh. Đồng thời giới thiệu về kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận
năng lực của người học để thấy được quá trình hình thành và rèn luyện các
năng lực cốt lõi và chuyên biệt đối với môn Sinh học cùa học sinh trong quá
trình học tập.
Các kỹ thuật dạy học này có thực sự mang lại hiệu quả hay không còn
tùy thuộc vào năng lực và sự áp dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với những
điều kiện hoàn cảnh cụ thể cùa mỗi người học, giáo viên. Chúng tôi hy vọng
giáo trinh này sẽ thực sự hữu ích đối với người học ngành Sư phạm Sinh học,
giáo viên dạy môn sinh học nói riêng và các giáo viên các cấp nói chung nhằm
đóng góp cho sự nghiệp đổi mới giáo dục.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn giáo trình không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý cùa các
đồng nghiệp và bạn đọc để nội dung cuốn giáo trình được hoàn thiện.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhóm biên soạn
10
ChưtniỊỊ 1
M ộ r s ô VẮN DÈ CHUNG VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Sau khi nghiên cứu chương này, người học cần:
- Phân biệt được kỹ thuật và KTDH, còng nghệ và công nghệ học, công
nghệ giáo dục và công nghệ dạy học, kỹ năng và kỹ năng dạy học.
- Xác định được các nhóm kỹ năng dạy học tương ứng cùa mỗi khâu
trong quá trình dạy học.
- Xây dựng được các nhóm kỹ năng dạy HS học ở trường THPT.
- Xác định được các năng lực chung cót lõi và các năng lực chuyên biệt
đối với môn Sinh học cùa HS cấp trung học phố thông.
Dạy học là nghệ thuật hay là kỹ thuật? v ấn đề này đã gây tranh luận từ
lâu. Người thi muốn nhấn mạnh mặt này, người lại chỉ thừa nhận mặt kia. Có lẽ
câu trả lời được nhiều người chấp nhận là: cả hai!
Có những giáo sinh bộc lộ khả năng dạy hay ngay từ những tiết đầu trong
đợt thực tập sư phạm. Có GV vừa hết thời gian tập sự đã trờ thành GV giỏi.
Đối với họ, dạy học như là một tài năng "trời phú". Giờ lên lớp của họ bao giờ
cũng cuốn hút, lời giảng đầy hình ảnh như trai ra trước mẳt HS một cuốn phim
sinh động, các thí nghiệm minh họa được trình diễn hấp dẫn như làm trò ảo thuật. HS chăm chú theo dõi từng cử chỉ, bước đi như muốn nuốt lấy từng lời của
thầy cô giáo, trống báo hết giờ mà cả trò lẫn thầy vẫn còn tiếc rẻ... Những thầy
giáo, cô giáo như vậy đã đạt tới trinh độ nghệ thuật trong dạy học. Rất tiếc, họ
chi mới là số ít. Có những đồng nghiệp phấn đấu đến bạc đầu vẫn chưa thể
vươn tới trình độ như họ.
11
Có những GV không có được sức cuốn hút HS như nghệ sĩ trên sân khấu
nhưng lại được các em mến phục vì có tay nghề thành thạo: chữ thầy viết hảng
theo hàng thẳng tắp, vừa nhanh vừa đẹp, viết kín bảng là vừa hết bài Vòng
tròn trong tiết Toán thầy chi đưa một nét mà chẳng khác gi dùng compa.
Những con vật trong giờ Sinh học thầy chì phác vài nét đơn sơ nhưng sao mà
"sống" thế! Bằng cách trình bày rất tiết kiệm lời, thầy đã biến vấn đề cực khó
thành đơn giản dễ hiểu. Suốt cả tiết học, thầy chẳng bao giờ liếc nhìn đồng hồ,
cứ ung dung thong thả, thế mà vừa kết thúc bài là vừa vặn nghe tiếng trống...
Đấy là khía cạnh kỹ thuật cùa nghề dạy học.
Muốn tiến hành dạy học phải nắm được K.TDH. Muốn dạy tốt phải làm
chù KTDH ở trinh độ thành thạo. Đây là con đường phấn đấu của đông đảo
GV trong lao động nghề nghiệp. Không phải bất cứ ai có tay nghề thành thạo,
tinh xảo đều có thể đạt tới trình độ nghệ thuật nhưng chắc chắn là những GV
dạy học tới trình độ nghệ thuật, không thể không nắm vững KTDH.
1.1. Kỹ thuật, kỹ thuật dạy học
1.1.1. Kỹ thuật
Theo gốc Hán - Việt, kỹ là tài nghệ, sự khéo léo; thuật là cách thức làm
ăn; kỹ thuật là cách thức sử dụng các phương tiện để chế tạo ra những giá trị
vật chất hoặc giá trị nghệ thuật. Các từ technique (Anh, Pháp), technika (Nga)
bắt nguồn từ tiếng Hi lạp téchne cũng có nghĩa là tài nghệ, sự khéo léo.
Kỹ thuật vốn là một khái niệm được dùng trong sản xuất, nói tới các hoạt
động của con người - cùng với công cụ, phương tiện - đề thục hiện một quá
trình sản xuất, làm ra sản phẩm. Kỹ thuật gắn với tri thức và kỹ năng. Ban đầu,
những tri thức và kỹ năng này được truyền đạt và tích lũy theo kinh nghiệm,
cùng với trình độ phát triển cùa sản xuất, v ề sau, nhờ có khoa học, loài người
nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về bản chất và quy luật của các hiện tượng tự
nhiên; nhờ đó công việc lao động được giảm nhẹ mà hiệu quả sản xuất lại được
nâng cao. Kỹ thuật trở thành sự ứng dụng có ý thức những thành tựu lí thuyết
của khoa học, sự sử dụng hợp lí các công cụ và phuơng tiện sản xuất. Nhờ sự
12
phát triển của kỹ thuật và sản xuất, loài người không chỉ chăm lo làm ra những
sản phẩm vật chất tối thiểu bào đảm cho sự tồn tại cùa xã hội mà còn quan tâm
đến những sàn phấm dịch vụ đời sống, nhũng sản phẩm văn hoá tinh thần làm
cho cuộc song ngày càng phong phú Khái niệm kỹ thuật được mờ rộng; người
ta phân biệt kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật phi sản xuất.
Ngày nay kỹ thuật đirợc hiểu theo hai nghĩa chù yếu:
- Kỹ thuật là tống the những phương tiện và tư liệu hoạt động của con
người được tạo ra đế thực hiện quá trinh sản xuất và phục vụ các nhu cầu phi
sản xuất cùa xã hội
- Kỹ thuật là tống thê những phương pháp, cách thức được sử dụng trong
một lĩnh vực hoạt động nào đó cùa con người.
Nghĩa thứ nhất nói tới kliía cạnh phương tiện, trang thiết bj để làm ra sản
phẩm. Nghĩa thứ hai nói tới khía cạnh những phương pháp, cách thức làm ra
sản phẩm Dĩ nhiên, với sự phát triển cùa các trang thiết bị kỹ thuật như ngày
nay thì khó hinh dung có một quy trình sản xuất nào mà lại tách rời phương
pháp với phương tiện. Tuy nhiên, vẫn có những lĩnh vực mà hoạt động làm ra
sản phẩm không cần hoặc ít cần tới các phương tiện kỹ thuật phức tạp.
/. 1.2. Kỹ thuật dạy học
Kỹ thuật là yếu tố bảo đám chất lượng, hiệu quả lao động. Đối với hoạt
động dạy học cũng như vậy. Sản phấm lao động của nhà giáo là nhân cách cùa
HS. Nhân cách là hệ thống những phẩm chất và năng lực của mỗi con người,
đó là nguồn gốc tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Yếu tố
quan trọng nhất trong cấu trúc nhân cách là trí tuệ, thể hiện ở trình độ học vấn,
trinh độ tư duy, khà năng suy nghĩ và hành động hợp lí, thích nghi với những
biến đổi cùa hoàn cảnh. Phẩm chất và năng lực trí tuệ của con nguời là nguồn
tài nguyên quý giá nhất. Các tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn còn tài nguyên
trí tuệ, nếu được bồi duỡng và sử dụng hợp lí thì vô hạn. Ở mỗi giai đoạn lịch
sử cùa mỗi dân tộc, xã hội đề ra cho giáo dục một mô hình cấu trúc nhân cách
xác định, không chỉ nhằm đáp ứng những nhu cầu cùa xã hội hiện tại mà quan
13