Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình Bóng ném
PREMIUM
Số trang
169
Kích thước
43.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1180

Giáo trình Bóng ném

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NGUYỄN HÙN G QUÂN

Giá o trìn h

BÓN G NÉ M

(In lẩn thứ hai)

DẠI HỌC THAI NGUYÊN

TRƯNG TẨM HỌC LIỄU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM

Mục lục

Trang

Chú dẫn về kí hiệu 6

Lời nói đầu 7

PHẦN ì: GIỚI THIỆU MỒN BÓNG NÉM

Chương I: LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN THỂ THAO

BỒNG NÉM 9

1. Nguồn gốc ra đòi của môn Bóng ném 9

2. Sự hình thành và phát triển của môn thể thao Bóng ném sân to,

ngoài tròi 12

3. Sự phát triển của môn Bóng ném sân nhỏ hiện đại 16

4. Bóng ném ỏ Việt Nam 20

Chương li: VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN BÓNG NÉM VÀ ĐẶC ĐIỂM

TẦM SINH Lí LỨA Tuổi THCS 27

1. Vị trí tác dụng của tập luyện, thi đấu Bóng ném 27

2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS 28

PHẦN li: KĨ CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN VÀ CÁC

CHỈ DẪN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Chương ì: HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC KĨ THUẬT cơ BẢN

TRONG THI ĐÂU BÓNG NÉM 8

Chương li: PHÂN TÍCH CÁC KĨ THUẬT cọ BẢN VỚI BÓNG

VÀ CHỈ DẪN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 34

1. Kĩ thuật nhận bóng và các hành động phòng thủ chống nhận bóng .... 34

2. Kĩ thuật chuvển bóng và các hành động phòng thủ 39

3. Kĩ thuật ném bóng vào cầu môn và các hành động phòng thủ chống nó ... 49

4. Dẫn bóng và phòng thủ chống dẫn bóng 64

3

5. Động tác giả và phòng thú chống động tác giả 68

Chuông UI: KĨ, CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN CỦA CÁC VĐV TẤN CÔNG

KHÔNG BỐNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG THỦ 69

1. Y nghĩa, phân loại kĩ thuật tấn công không bóng 72

2. Phân tích một số kĩ thuật cơ bản của VĐV tấn công khùng bóng 72

3. Chỉ dẫn vê chiến thuật 73

4. Chi dẫn về phương pháp 74

Chuông IV: KĨ, CHIÊN THUẬT CÁ NHÂN CỦA THỦ MÔN 75

1. Phân loại kĩ thuật của thủ môn 75

2. Phản tích một số kĩ thuật cơ bản của thủ môn 76

3. Các chỉ dẫn về chiến thuật 81

4. Các chỉ dẫn vê phương pháp 82

PHẦN HI: CHIÊN THUẬT TẬP THÊ VÀ PHƯƠNG

PHÁP GIẢNG DẠY CHIÊN THUẬT TẬP THE

Chương I: MỘT số NGUYÊN TẮC CHIÊN THUẬT TRONG TÂN CÔNG

VA PHÒNG THỦ TẬP THỂ 84

Chương li: CHIẾN THUẬT NHÓM 86

1. Khái niệm chung 86

2. Chiến thuật nhóm trong tấn cóng 87

3. Chiên thuật nhóm trong phòng thủ 99

Chương Hi. CHIÊN THUẬT ĐỒNG ĐỘI 105

Ì, Khái niệm và phán loại 105

2. Chiên thuật tấn công đồng đội 105

3. Chiến thuật phòng thủ đồng đội 111

Chuông /V: GIẢNG DẠY VÀ HUÂN LUYỆN CHIẾN THUẬT NHÓM

VÀ ĐỒNG ĐỘI 123

1. Một số yêu cầu chung trong việc tô chức giảng dạy, huấn luyện

chiên thuật nhóm và đồng đội 123

2. Các bước giảng dạy. huấn luyện chính 123

4

PHẦN IV: HUẤN LUYỆN THẺ Lự c CHO

VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG NÉM

Chương I: NHỮNG YÊU CẦU CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI NHỮNG Tố CHẤT

ĐẶC TRƯNG CỦA VĐV TRONG THI ĐẤU BỐNG NÉM 127

Chương li: HUẤN LUYỆN THỂ Lực CHUYÊN MÒN CHO VĐV BỐNG NÉM ... 129

Chương III: HUẤN LUYỆN KHẢ NĂNG PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG CHO VĐV

BÓNG NÉM 136

PHẦN V: PHƯƠNG PHÁP Tổ CHỨC THI ĐÂU,

TRỌNG TÀI BÓNG NÉM, PHƯƠNG PHÁP BIÊN

SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, TIÊN TRÌNH VÀ

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Chương ì: PHƯƠNG PHÁP Tổ CHỨC THI ĐẤU, TRỌNG TÀI BÓNG NÉM 145

1. Luật thi đấu Bóng ném 145

2. Các loại hình tổ chức thi đấu 146

3. Phương pháp tổ chức các loại hình thi đấu 147

4. Điều lệ thi đấu giải lõi

5. Quyền hạn và nghĩa vụ của trọng tài trong điều hành trận đấu 152

Chuông li: PHƯƠNG PHÁP BIẾN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, TIÊN TRÌNH

VÀ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY . 154

1. Biên soạn chương trình 154

Phần 1: Giới thiệu chương trinh 156

Phần 2: Phăn phối thời gian giảng dạy 157

Phần 3: Nội dung của chương trình 158

Phần 4: Tài liệu tham khảo 159

ì. Biên soạn tiến trình giảng dạy 159

3. Giáo án giảng dạy 161

Tài liệu tham khảo 165

5

Chú dẫn về kí hiệu

A

A *

VĐV tấn công

VĐV tấn công có bóng

VĐV phòng thủ

Chặn

o VĐV phòng thủ vói động tác chặn

Đường chuyền bóng

Hướng di chuyển của VĐV

Dần bóng

Đột phá

Ném bóng cầu môn

6

Lời nói đầu

Bóng ném là môn thê thao đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm, nó

được công nhận là môn thi đấu chính thức của Olympic từ năm 1972.

Hiện nay trên thế giới có khoảng 5 triệu người tập luyện Bóng ném

thường xuyên, trên 200 đội tuyên Bóng ném đã được thành lập á 120

nước. Liên đoàn Bóng ném thê giới đã có trên 144 nước thành viên.

Bóng ném không chi được yêu thích bởi tác dụng tập luyện, nâng cao

sức khoe mà nó còn hấp dẫn người xem ở trình độ kĩ thuật cao, kĩ xảo

thành thạo và những miếng phôi hợp chiên thuật biên hoa linh hoạt

trong các trận đấu hấp dẫn, quyết liệt. Đặc biệt ở châu Âu, Bóng ném

cùng có sức hấp dẫn như Bóng đá, thu hút hàng trăm triệu người xem.

Bắt đầu từ thập ki 80 Bóng ném được phát triển mạnh ớ Việt Nam - đặc

biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1984 đã có các giải

Bóng ném chính thức do Tổng cục TDTT trước đây (nay là Uy ban

TDTT) tỏ chức trẽn phạm vi toàn quác.

Trong chương trinh Seagames 22 vào năm 2003 tố chức tại Việt Nam,

lần đầu tiên môn Bóng ném đã được tô chức thi đâu.

Do đặc điểm nôi trội của môn Bóng ném là phát triển nhanh các tô chất

thản thể như sức phàn ứng nhanh, tốc độ di chuyên và các khả năng

phối hợp vận động củng như tính linh hoạt của các hoạt động thẩn kinh

• cơ nên nó được chú trọng phát triển ở các lứa tuổi trẻ, đặc biệt là cho

học sinh THCS và sinh viên các trường Cao đắng • Đại học.

Chương trinh giảng dạy Bóng ném đã được duy tri từ nhiều năm nay á

các trường chuyên TDTT như Đại học TDTT ì, li và Cao đăng TDTT

Đà Nang. Tuy nhiên nó vẫn chưa được đưa vào giảng dạy ứ các trường

Đại học và Cao đắng Sư phạm và Sư phạm TDTT.

Chinh vì vậy việc hình thành và biên soạn cuốn sách Bóng ném lần này

dành cho đòi tượng là các sinh viên của các trường Cao đăng Sư phạm

là rát bức thiết.

7

Với tống quĩ thời gian là 45 tiết cuốn sách Bóng ném danh cho đối tương

giáo viên Cao đắng Sư phạm có các mục tiêu cụ thê sau đáy

a. Về kiến thức:

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bán về kĩ, chiến thuật Bóng

ném, luật và phương pháp tố chức thi đáu, trọng tài.

Trang bị cho người học các kiến thức vé phương pháp giáng dạy cho các

học sinh THCS và huấn luyện các đội tuyên Bóng ném thiếu niên.

b. Vé kĩ năng thực hành

Thực hiện được ở mức chính xác các kĩ thuật cơ bán (qui định trong

chương trinh)

Thực hiện được ờ mức tương đói đúng một sô chiến thuật cơ bán va tự

tham gia thi đấu ớ mức tương đương với trinh độ cùa cấp HI VĐV.

Củ thê thực hiện được các công vìẽc cùa trọng tài trong điêu hành trận

đấu ở cáp thiếu niên cũng như tó chức giảng dạy, huân luyện Bóng ném

cho học sình THCS.

Vi quĩ thời gian có hạn nên trong cuốn sách Bóng ném này không đế cập

đến phẩn luật thi đấu Bỏng ném củng như các phấn mở rộng thèm vé

mật kiến thức chuyên môn mà nó sẽ được hướng dẩn cụ thè trong phán

giới thiệu ớ các tài liệu tham khảo ứ cuối cuốn sách hoặc ớ trong các

phẩn tống kết ớ cuối các phần trong cuốn sách.

Trong quá trinh biên soạn, chùng tôi đã nhận được sự hợp tác giúp đỡ

nhiệt tình của lãnh đạo Dự án Đáo tạo giáo viên THCS và các bạn đồng

nghiệp. Chúng tói xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc.

Do trinh độ LÙ thời gian cù hạn, quyên sách này không tránh khói

những hạn chê và thiếu sót. Rát mong nhận được những ý kiên đóng góp

quý báu từ các bạn đồng nghiệp và đọc giá. Xin chán thành cảm ơn !

8

Phần mộ t

GIỚ I THIỆ U MÔ N BÓN G NÉ M

Chương

LỊC H SỬ HÌN H THÀN H V À PHÁ T TRIỂ N

M Ô N TH Ể THA O BÓN G NÉ M

1. Nguồn gốc ra đời của môn Bóng ném

Trong lịch sử phát triển của loài người thì các bài tập giáo dục thể

chất cũng như các trò chơi vận động với mục đích rèn luyện thân thê.

truyền thụ kĩ năng săn, bắt, hái, lượm đã luôn gắn chặt với đòi sống của

con người ở thời kì cố đại. Lịch sử cũng đã ghi nhận vào năm 776 trước

công nguyên đã diễn ra đại hội thê thao Olympic cô đại đầu tiên ở Hy

Lạp với các môn thể thao chủ yêu là chạy, nhảy và ném đẩy. Nhưng cũng

từ thế kỉ thứ sáu trước công nguyên người ta còn ghi nhận được những

bức hoa trên các bình cố ở Hy Lạp có vẻ những người đàn ông chơi các trò

chơi "cưỡi ngựa ném bóng" là tiền thân của các môn thế thao hiện đại với

bóng sau này.

Tuy nhiên phải chờ tới thẻ kỉ XVIII khi cuộc cách mạng công nghiệp

nô ra mạnh mẽ ở châu Au, Bắc Mỹ v.v... và kéo theo nó là hệ tư duy mới

của những người tham gia lao động, một sản phàm của nên công nghiệp

hoa với những công đoạn sản xuất theo dây chuyên và là khới nguồn ra

đòi của nhiêu môn thê thao tập thê với luật chơi phức tạp và chặt chẽ

9

như Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng ném, Bóng rổ v.v... Nở rộ nhất của thời

điếm ra đời của các môn bóng hiện đại phải được tính từ nửa cuối thê kì

XIX - đó là vào các năm (tính theo thòi điểm xuất bản luật chơi đầu tiên).

1852 ra đòi môn Hockey.

1862 ra đời môn Bóng đá.

1892 ra đời môn Bóng ném.

1894 ra đời môn Bóng rô.

1896 ra đời môn Bóng chuyên.

Trò chơi "cưỡi ngựa ném bóng" cùa người đàn õng có đai Hy Lạp (TK Vl-TCN)

Thời điểm ra đòi luật chơi của các môn bóng hiện đại đã rõ. trong đó

có môn Bóng ném. Tuy nhiên nguồn gốc phát sinh môn thê thao Bóng

ném ở nước nào là điều còn bỏ ngỏ. Điều này không chỉ ở môn Bóng ném

mà ở nhiều môn bóng hiện đại khác cũng tương tự vì có rất ít môn thê

thao hiện đại lại có nguồn gốc ra đời từ một nưốc cụ thể. Những nghiên

cứu gần đây đã chỉ ra rằng, Bóng ném là môn thê thao hiện đại. xuất

hiện đầu tiên ở châu Au và khu vực ra đời là trên bán đảo Scãng-đi-na￾vơ (vùng Thúy Điển, Na Uy. Đan Mạch).

Bóng ném: Tên tiêng Anh là Handball, xuất phát từ 2 từ "Hand" là

tay và "Bai!" là bóng.

Cố một số tài liệu cho rằng vào năm 1890 một giáo sư người Đức tên

là Konzad Koch đã sáng tạo ra một trò chơi thê thao mới có tên là

10

Raffballspiele (môn bóng nhà nghèo) là tiền thân của môn Bóng ném

chính thống sau này.

Còn ỏ Tiệp Khắc có xuất hiện môn Bóng ném sân nhỏ vào năm 1892

như là một môn thê thao dân tộc với tên gọi là "Ceska hazena" cùng với

Bộ luật sơ khai như:

* Sân hình chữ nhật - dài 45m, rộng 30m.

* Cầu môn cao - 2m40, rộng 2m.

* Trước cầu môn vẽ một hình chữ nhật, sau này được thay bàng hình

bán nguyệt có bán kính R = 6m.

* Số VĐV mỗi bên là 7 người.

* Thời gian chơi là 3 hiệp - mỗi hiệp là 20 phút.

Còn ở Đan Mạch vào năm 1898 có một Giáo sư là Holger Nielsen

truyền bá môn thể thao này và gọi là "Handbold".

ơ nước Đức sau này vào năm 1915 còn hình thành môn Bóng ném

gọi là "Torball" với kích thước sân hình chữ nhật là 40 X 20m. cầu môn

rộng 2m và cao 2m50 vòng bán nguyệt trưốc sân có: R = 4m do

Bachmann truyền bá và biên soạn.

Sau này, vào khoảng năm 1917, nhờ công của Carl Sehlent, Max

Heiser và Erich Konig mà môn Bóng ném được truyền bá vào các nước

Mỹ, Aixlen, Ý, Thúy Sĩ, Pháp v.v...

Mãi cho đến năm 1934 Thúy Điển mói biên soạn một bộ luật thi đấu

Bóng ném sân nhỏ (dựa vào luật chơi của một số nưốc lân cận) đê trình

lên Uy ban Quốc tê về Bóng ném công nhận là Luật Quốc tế.

Liên đoàn Bóng ném Quôc tê chính thức được thành lập vào năm

1928 lúc đó có tên là IAHF và được bố sung lại vào năm 1946.

Hiện nay Liên đoàn Bóng ném Quôc tê đã thành lập với trên 144

nước thành viên.

IHF đã tố chức giải vô địch thê giới cho nam vào năm 1938 và cho nữ

từ năm 1957 với chu kì hai năm một lần.

Bóng ném sân to ngoải trời dành cho nam được đưa vào thi dấu lần

đầu tiên ỏ Đại hội Olympic lần thứ l i ở Beclin 1936.

11

2. Sự hình thành và phát triển của môn thể thao Bóng ném sân

to, ngoài trời

Nguồn gốc phát sinh của Bóng ném sân to ngoài tròi được bát đầu ớ

nưốc Đức. Trưổc đó à Đúc cũng như các nước châu Âu đã hình thành và

phát triển môn Bóng ném sân nhỏ. Một giáo sư của trường Cao đãng

TDTT Beclin tên là Carlschelent đã có công truyền bá rộng rải môn thê

thao này không những ớ riêng nước Đức mà còn lan rộng ra cả châu Au.

Thời điếm được tính cho sự phát sinh của môn thể thao này. như là một

nhánh của môn Bóng ném chính thống là vào năm 1917.

Và chính Giáo sư Carl Sehlent đã phụ trách lớp bồi dưỡng Bóng ném

Châu Au trong khoáng 30 năm liên. Các học sinh của ông đã quay trở lại

nước minh và dấy lên phong trào tập luyện Bóng ném sân to ngoài tròi

rất mạnh mẽ.

Luật chơi và cách chơi của môn Bóng ném sân to gần giỏng như VỐI

luật chơi của môn Bóng ném sân nhỏ. điếm khác chủ yếu là:

Sân bãi: sân là các bãi cỏ, có the sử dụng sân Bóng Đá với kích thước

chiểu dọc là 90 đến 110m, chiều ngang từ 55 - 6õm.

* Vùng cấm của thủ môn có bán kính R = 13m (tâm được tính từ điếm

giữa của cầu môn).

* Còn vạch ném phạt tự do có bán kính R = 19m.

* Vạch phạt đền có độ dài là 14m tính từ vạch ngang cuối sân trớ ra.

* Cầu môn rộng 7m32 và cao 2m44.

* Cách vạch ngang cuối sân 35m có vạch Ì vạch ngang đẽ chia sán

làm 3 phần sân bàng nhau.

* Một đội bóng bao gồm 13 VĐV có 2 đăng kí là thủ môn và Ì đấu thủ

dự bị cho các đâu thủ trên sân.

Cho tói năm 1945 thì có thêm luật bắt việt vị.

Luật ban đầu còn cho phép VĐV được phép cầm bóng chạy (không

có luật chạy bước và luật giữ bóng trong tav quá 3 giây).

Khi một đấu thủ đang giữ bóng thì các đấu thứ khác có quyến xông

vào để giành và cướp lại bóng.

12

số lượng tôi đa được tham gia trong một trận đấu của một đội là l i người.

Sau đây là sơ đồ sân và cách sắp xếp các đấu thủ cơ bản trong thi đấu.

1 55 đen

r~6Sm

ĨSm ìũ^ữm 3 Sin

90 -ỉ 10-,

Trong những năm đầu của thập kỉ XX Bóng ném sân to ngoài trời

được phát triển rất nhanh và mạnh. Vào năm 1922, nưốc Đức đã tô chức

được giải vô địch Quốc gia đầu tiên cho Bóng ném sân to ngoài tròi. Trận

thi đấu Quốc tê đầu tiên được tổ chức ở Thành phố Halle thuộc nước Đức

với hai đội tuyên Quốc gia của Đức và Áo vào ngày 13/9/1925 với hơn 3000

khán giả hâm mộ tới cổ vũ và đội Áo đã thắng đội Đức với tỉ số 6 : 3.

Sau đó thì môn Bóng ném sân to "Gropíeld Handball" ngày càng

được phát triển rộng rãi và chiêm một vị trí quan trọng trong các môi

giao lưu về thê thao giữa các nước.

Một móc quan trọng của sự phát triển của môn Bóng ném là vào

tháng 8/1926 trong một cuộc họp thường kì lần thứ tám của hội Điên

kinh nghiệp dư Quốc tê viết tắt là IAAF (Internatioal Amater Atletic

Federation) được tổ chức ở Thành phô Haag của Ao người ta cũng đưa ra

việc cần thông nhất luật chơi mang tính Quốc tê cho một sô môn thê thao

sau đây chỉ được phép dùng tay để điều khiên bóng như: Bóng ném, Bóng

rô, Bóng chuyên, Bóng đấm w... và sự cần thiết phải thành lập hiệp hội

thể thao cho các môn bóng. Vào ngày 27/7/1926, úy ban thường trực của

IAAF đã gửi tới Hội nghị thượng đỉnh của mình họp vào ngày 12/9/1927

tại Thành phố Amsterdam (Hà Lan) dự án luật chính thức cho môn Bóng

ném sân to ngoài trời.

Cùng ở Hội nghị này đã chính thức thông qua Dự án luật và vào tháng

12/1928 nó đã dược in và xuất bản bằng 3 thứ tiếng Anh. Pháp. Đức.

13

Ngày 4/7/1928 cũng tại Thủ đô Amsterdam (Hà Lan) đã tiến hành

Hội nghị thành lập Hội Bóng ném nghiệp dư trong tổ chức Olympic với

tên gọi tắt là IAHF (International Amater Handball Federation) và ngày

đó cũng được tính là hội nghị lần thứ nhất của hội Bóng ném nghiệp dư

thê giới (lúc này IAHF tô chức và điều hành sự phát triển chung cho cà

Bóng ném sân to và Bóng ném sân nhỏ), số hội viên thành lặp lúc đầu

mới chỉ có l i hội viên. Tới năm 1938 đã tăng lên tới 23 hội viên.

Thứ tự các hội nghị của IAHF được diễn ra như sau:

Hội nghị lần thứ nhất Amsterđam (Hà Lan) 1928.

- Hội nghị lần thứ li ở Beclin (Đức) 1930.

- Hội nghị lần thứ HI ở Stockholm (Thúy Điển) 1934.

- Hội nghị lần thứ IV ở Beclin (Đức) 1936.

- Hội nghị lần thứ V ở Beclin (Đức) 1938.

Chủ tịch hội IAHF đầu tiên là Ngài F.p. Lang (Đức), các thành viên

khác trong đó có ông Avery Brundage (Quốc tịch Mỹ) mà chang bao lâu

sau đã trở thành Chủ tịch ủy ban Olympic Quốc tế (TÓC) (từ 1952 - 1972)

và cũng chính nhờ sự hoạt động tích cực, không biết mệt mỏi của ông

Chủ tịch Olympic Quốc tê mà môn thể thao Bóng ném nhanh chóng trở

thành môn thê thao chính thông của thê giới. Cũng chính vì vậy mà Hội

nghị Olympic Quốc tê họp tại Brussel (Bỉ) vào ngày 08/5/1934 đã quyết

định đưa môn Bóng ném sân to là môn thi đấu chính thức của Thế vận

hội Olympic Quốc tế lần thứ XI - từ 01/8 đến 16/8/1936 ở Beclin (Đức).

Có hai lớp bồi dưỡng trọng tài có tính chất Quốc tế đầu tiên được tổ

chức tại Beclin (Đức) vào tháng 5/1935 và tháng 4/1936. Nhiệm vụ chính

của cả hai lớp này là làm sáng tỏ luật thi đấu và xác định vị trí và vai

trò của môn thê thao Bóng ném trên phạm vi toàn thế giói và chuẩn bị

cho việc đưa Bóng ném vào thi đấu trong chưởng trình Thế vận hội

Olympic.

Các lốp bồi dưỡng tiếp theo luật cũng như kĩ. chiến thuật của môn

Bóng ném cũng được mở ở Beclin vào những năm 1937 và 1938. Thế vặn

hội Olympic lần thứ XI vào năm 1936 được tổ chức tại Beclin (Đức) có sáu

đội Bóng ném sân to được vào chung kết là: Đức - Áo - Mỹ - Thúy Sĩ và

14

Hungari và đây cũng là bước đầu tiên quan trọng đánh dấu sự phát triển

của môn thể thao non trẻ này trên đấu trường thể thao Quốc tế.

Trước đó, vào tháng 2/1936 cũng tại Beclin, IAHF đã tổ chức giải vô

địch thê giới vê thi đấu Bóng ném sân nhỏ trong nhà cho nam gồm bốn

đội tham gia là Đức - Ao - Đan Mạch - Thúy Sĩ và giải nàv đánh dấu là

giải vô địch thê giới Bóng ném sân nhỏ trong nhà lần thứ nhất.

Sau giải này vào tháng 4/1936, IAHF cũng tố chức vòng đấu giải vô

địch Bóng ném sân to ngoài trời cho nam để chọn 6 đội vào dự chung kết

tại Olympic Beclin 1936.

Sau hai giải này, thì cả hai môn Bóng ném sân to và sân nhỏ trong

nhà cùng được song song phát triển. Vào giữa năm 1936 IAHF cũng

quyết định công nhận qui cách và đưa môn Bóng ném trong nhà trở

thành môn thể thao chính thống.

Chiến tranh thế giới lần thứ li bùng nổ đã làm ngưng tất cả các giải

thi đấu Quốc tế, trong đó có môn thê thao Bóng ném sân to ngoài trời và

sân nhỏ trong nhà. Tuy nhiên nó vẫn được tồn tại và phát triển ở từng

quốc gia riêng biệt.

Chính vì vậy mà ngay sau ngày Chiến tranh thế giới lần thứ li chấm

dứt, môn thế thao này lại nhanh chóng được phục hồi và tăng thêm các

thành viên mối trong IAHF.

Từ ngày 10 đến 18/6/1946, tại Thủ đô Koppenhagen (Đan Mạch) một

sô nước Bắc Au đã họp hội nghị đế tiên hành thành lập hội Bóng ném thế

giới, viết tắt là IHF (International Handball Federation). Cũng tại Hội

nghị này đã xác định các thành viên của IHF đi dự đại hội loe (Uy ban

Olympic Quốc tê).

Và từ nay hai tổ chức IAHF và IHF chỉ còn là một, nhiệm vụ chủ yếu

của tố chức mới này là đẩy mạnh sự hoạt động của môn thê thao non trẻ

này, sửa đổi lại luật thi đấu, tổ chức các giải cho nam và nữ thế giới. Ban

lãnh đạo của IHF còn tồn tại mãi tới năm 1972 mối thay đôi.

Cơ cấu của Ban lãnh đạo hội bao gồm:

Một chủ tịch hội, hai phó chủ tịch hội, một thư kí, một quản lí tài vụ

và tiêu ban kĩ thuật bao gồm bảy thành viên.

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!