Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo trình bóng chuyền
PREMIUM
Số trang
334
Kích thước
9.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1493

Giáo trình bóng chuyền

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

UỶ BAN THỂ DỤC THE THAO

TRƯỜNG DẠI HỌC THỂ DỤC THE THAO I

NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THỂ THAO

A

ỦY BAN THỂ DỤC THE THAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THE DỤC THE THAO I

LCĐ GIẢO DỰC THỂ CHẤT - QUỐC PHÒNG

VĂN PHÒNG

GIÁO TRÌNH

BÓ N G CHUVẽN

(DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO)

“Sách đặt hàng”

NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO

HÀ NỘI - 2006

Chủ biên:

Th.S: Đinh Văn Lẫm

và các cộng sự

Th.S: Phạm Thế Vượng

Th.S: Đàm Chính Thống

Chương I

S ơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

MỒN BÓNG CHUYỂN

I. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH s ử PHÁT TRIEN

1. Nguồn gô'c

Môn'thể thao bóng chuyền xuất hiện lần đầu tiên ở

Mỹ vào năm 1895 do một giáo viên thể dục, ở thành

phố' Geliok-Massatrusets có tên là Wiliam Morgan

nghĩ ra. Lúc đầu môn thể thao này chỉ là một trò chơi

đơn giản, không đòi hỏi nhiều thiết bị và tôn kém,

thường được chơi nhiều trên các bãi biển. Sau đó qua

gần 30 năm (1896-1925) với nhiều lần cải tiến và

nghiên cứu luật chơi thì bóng chuyền đã gần giống

như ngày nay.

2. Lịch sử phát triển

Bản chất của môn bóng chuyền được dựa trên cơ sở

một trò chơi vận động, nó luôn được cải tiến trong quá

trình tập luyện và thi đấu, vì vậy nó đã phát triển và

trở thành một môn thể thao mối.

Từ năm 1895 đến năm 1920 bóng chuyền là môn

thể thao đã thu hút được nhanh chóng mọi tầng lớp,

3

đặc biệt là lốp-trẻ tập luyện, do đó phong trào đã phát

triển rẩt nhanh không chỉ ỏ châu Âu mà còn phát

triển sang châu Mỹ và châu A.

Bóng chuyền xuất hiện ở châu Mỹ Latinh và

Canada năm 1900; năm 1906 ở Puecôricô, năm 1910 ở

Pari, năm 1917 ở Brazil và Urugoay.

Bóng chuyền xuất hiện ở châu Á vào khoảng năm

1905 đến 1908. Lúc đầu vào Philippin, Nhật Bản,

Trung Quốc.

Bóng chuyền vào châu Âu theo con đường quân đội

Mỹ. Năm 1910 vào Pháp, năm 1914 vào Anh, năm

1920-1921 vào Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc, Ba Lan và nó

phát triển rất nhanh chóng ở châu Âu, đặc biệt là Liên

Xô, Pháp và Tiệp Khắc.

Do có sự phát triển rất nhanh của bóng chuyền cả

về sô" lượng và chất lượng ở hầu hết các nưốc và các

châu lục trên thế giói, nên bóng chuyền đã có sô" người

dân tham gia tập luyện thường xuyên khoảng trên

200 triệu người. Do đó bóng chuyền cũng cần có một

tổ chức lãnh đạo thông nhất và được thi đấu trong các

tổ chức thể thao.

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN m ô n BÓNG

CHUYỂN

1. Quá trình phát triển kỹ chiến thuật môn bóng

chuyền

4

Bóng chuyền là môn thể thao được phát triển rất

nhanh và rộng khắp trên các châu lục, do đó năm

1913 tại Manila đã tổ chức giải thi đấu bóng chuyền

và đội Philippin đã giành thắng lợi sau 14 trận thi

đấu. Hai năm sau, vào năm 1915 tại Thượng Hải thì

đội Trung Quốc đã giành được thắng lợi. Và đến năm

1917 Nhật Bản là nước đã đạt được kết quả xuất sắc.

Bên cạnh sự phát triển về sô" lượng các nước tham

gia tập luyện và thi đấu bóng chuyền, thì sự phát

triển về kỹ thuật và chiến thuật cũng được phát triển

theo, điều này đã làm cho bóng chuyền ngày càng trỏ

nên hấp dẫn hơn. Năm 1922, ở Mỹ lần đầu tiên bóng

chuyền chính thức được tổ chức giải vô địch và cùng

năm đó bóng chuyền cũng được đề nghị đưa vào

chương trình Thế vận hội Olympic lần thứ 8 tại Pháp

năm 1924. Cùng với mốc lịch sử đó, trong chương

trình các Thế vận hội Olympic những năm tiếp theo

và trong các lần Đại hội TDTT sinh viên thế giới, bóng

chuyền luôn là môn thi đấu chính thức và được hoan

nghênh nhiệt liệt.

Do bóng chuyền ngày càng được thi đấu trong các

đại hội TDTT khu vực, châu lục và thê giới, trong

chương trình Thế vận hội và cả trong đại hội TDTT

của sinh viên, vì sự gia tăng này đòi hỏi phải có một

tổ chức để quản lý và lãnh đạo phong trào bóng

chuyền. Nàm 1947, mốc lịch sử quan trọng nhất của

bóng chuyền thế giới là việc thành lập Liên đoàn

5

Bóng chuyềri Quốc tế tại Pari (Pháp) viết tắt là FIVB

trong độ -có các thành viên tham gia như: Liên Xô,

Tiệp Khẵc, Pháp, Ba Lan, Nam Tư, Ý, Rumani, Hà

Lan, Bỉ, Brazil, Hy Lạp, Chi Lê, Ai Cập, Nam Phi. Sự

kiện thành lập Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tê chứng

tỏ sự thừa nhận bóng chuyền là môn thể thao mang ý

nghĩa quốc tế rộng khắp.

Việc thành lập Liên đoàn Bóng chuyền thê giới

(FIVB) là biểu hiện sự chấp nhận bóng chuyền như

một môn thể thao và vị trí của bóng chuyền ngày càng

được nâng cao.

Từ khi có Liên đoàn bóng chuyền Quốc tê thì các

giải vô địch bóng chuyền thế giới và các châu lục được

tổ chức liên tục vào các năm tiếp theo. Sự phát triển

lớn mạnh của bóng chuyền thế giới về tính chất, quy

mô các giải thi đấu đã thực chất đánh giá đúng sự

phát triển của môn bóng chuyển.

Sau đây là một sô" nét khái quát về các giải thi đấu

lớn của bóng chuyền thế giới:

- Giải vô địch bóng chuyền thế giới năm 1949 tại

Praha (Tiệp Khắc) có 10 đội tham gia, kết quả đội

Liên Xô vô địch.

- Giải bóng chuyền thế giới năm 1952 tại Mátxcơva

(Liên Xô) có 11 đội nam và 8 đội nữ tham gia, kết quả

hai đội nam, nữ Liên Xô vô địch.

- Giải bóng chuyền thê giối năm 1956 tại Pari

6

(Pháp) đã có 24 đội nam và 17 đội nữ tham gia, kết

quả nam và nữ Liên Xô vô địch.

Tiếp sau đó là: Năm 1960 tổ chức ở Brazil và năm

1963 ở Nhật Bản...

Cho đến nay, Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế đã có

trên 100 nưốc tham gia, do vậy quy mô tô chức giải

bóng chuyền thế giới càng lớn và kỹ chiến thuật ngày

càng được phát triển ở trình độ cao và cứ 4 năm 1 lần

giải vô địch thế giới lại đừợc tổ chức...

Song song với việc tổ chức giải vô địch bóng chuyền

thế giới- thì giải vô địch bóng chuyền châu Âu cũng

được tổ chức, vì môn thể thao này cũng phát triển rất

mạnh ỏ châu Âu mặc dù bóng chuyền xuất hiện ở châu

Au muộn hơn các châu lục khác.

Vào năm 1948 giải bóng chuyền châu Âu lần thứ

Nhất đã được tổ chức tại Italia; tiếp theo đó, năm 1950

giải bóng chuyền châu Âu lần thứ Hai được tổ chức

tiếp tại Sôphia (Bungari); năm 1953 giải lần thứ Ba

được tổ chức tại Pari (Pháp); năm 1955 giải lần thứ Tư

được tổ chức tại Bucaret (Hungari) và năm 1958 giải

tổ chức lần Năm tại Praha (Tiệp Khắc)... Trong lúc đó

ở các khu vực khác như châu Mỹ, châu Á các giải bóng

chuyền cũng được tổ chức nhưng quy mô, tính chất và

số lượng các đội tham gia, trình độ thể lực, kỹ chiến

thuật còn hạn chế, chỉ có một sô" nước có trình độ bóng

chuyên phát triển tham gia thi đấu như: ở châu Mỹ

Latinh có Brazil, Cuba, Peru... Châu Á có Trung Quốc,

7

Nhật Bản, Triều Tiên... Tuy nhiên vào những năm

1959 giẳi vô địch bóng chuyền ba châu được tổ chức tại

Pari (Pháp). Lúc này trình độ bóng chuyền vẫn là thế

mạnh của các đội châu Au. Sau các đội chầu Âu như:

Lien Xô, Tiệp Khắc, Bungari, Ba Lan, Pháp, Thổ Nhĩ

Kỳ có Trung Quốc và Brazil.

Bên cạnh sự phát triển của bóng chuyền ở các châu

lục khác nhau thì trong từng khu vực thuộc các châu

người ta cũng đánh giá sự phát triển mạnh mẽ của

bóng chuyền ở châu Âu và cũng tổ chức được các giải

vô địch bóng chuyền Đông và Tây Âu. ở châu Mỹ La

tinh tổ chức được giải vô địch bóng chuyền Bắc Mỹ,

Nam Mỹ và vùng biển Caribê; ở châu Á bóng chuyền

cũng được tổ chức ỏ khu vực Đông Nam Á.

Ngoài ra các giải bóng chuyền khác cũng thường

xuyên được tổ chức như: Giải bóng chuyền thanh niên

thế giới, giải vô địch bóng chuyền trẻ thê giới... Các

hình thức, tính chất, quy mô tổ chức các giải đấu này

ngày càng được nâng cao và phát triển mạnh. Số

lượng các nưốc là thành viên của Liên đoàn Bóng

chuyền Quôc tế tham gia tập luyện và thi đấu bóng

chuyền ngày càng lớn. Chính vì vậy mà năm 1963,

Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế đã tổ chức rất nhiều

giải đấu quôc tê để chuẩn bị cho Thê vận Olympic năm

1964 tại Tokyo (Nhật Bản). Tại Thế vận này đã có một

sô nước đưa ra thử nghiệm loại hình chiến thuật phát

bóng và xếp sắp đội hình thi đấu theo nguyên tắc 5-1.

8

Điều này lại một lần nữa khẳng định vị trí của bóng

chuyền trên phạm vi quốc tế.

Trong thời điểm này trình độ thể lực, kỹ-chiến

thuật bóng chuyền cũng đã được quan tâm và phát

triển khá mạnh trên thế giới, song một điều bất ngờ

tại Thê vận hội năm 1964 tại Tokyo (Nhật Bản) là đội

nữ Nhật Bản đã đưa ra thể nghiệm kỹ thuật phát

bóng bay và trở thành vô địch Thế vận hội. Phát bóng

“bay” xuất hiện đã đánh dấu mọt bước phát triển mới

của kỹ thuật bóng chuyền hiện đại.

Do kỹ thuật, chiến thuật ở giai đoạn này có sự p h át

triển mạnh theo các trường phái khác nhau ở các châu

lục đã làm cho công tác huấn luyện môn bóng chuyền

phải luôn thay đổi để phù hợp với xu thế mới. Những

năm tiếp theo, các phương tiện huấn luyện bóng

chuyền đã được cải tiến và hiện đại về trang thiết bị,

dụng cụ, do vậy bóng chuyền càng có điều kiện phát

triển mạnh mẽ như: Vê' kỹ thuật, xuất hiện tấn công

hàng sau, chắn bóng bậc thang... Các hệ thống chiến

thuật như tấn công 3 người, chiến thuật phòng thủ số

6 cơ động cũng được phát triển rộng rãi.v. V ... nhiều

vận động viên có trình độ thể lực cao của bóng chuyền

hiện đại như về sức bật, khả năng thi đấu trong thời

gian dài...

Trong những năm gần đây, bóng chuyền thế giới đã

có sự phát triển mạnh mẽ và đồng đều ở khắp các

châu lục, nhiều kỹ thuật thi đấu mới, hiện đại có hiệu

9

quả cao đã'được ứng dụng như: Kỹ thuật bật nhảy

phat bong, ky thuật đập bóng sau đầu người chuyển

hai với một chân giậm nhảy. v.v... đã làm cho bong

chuyên đạt tói trình độ đỉnh cao của nghệ thuật thi

đau. Đieu này không chỉ đem lại hiệu quả thi đâu mà

còn hấp dẫn người hâm mộ.

2. Qúa trình phát triển của Luật thi đấu bóng

chuyên

Cùng VỚI sự phát triển về kỹ thuật, chiến thuật và

thê lực của các vận động viên bóng chuyên thì Luật thi

đau cung luôn luôn được cải tiến, thay đổi và bổ sung

cho phù hợp vối trình độ phát triển.

Năm 1895, khi mới xuất hiện lần đầu môn thể thao

bóng chuyên thì chưa có các điều Luật thi đấu, mà chỉ

có những quy định đơn giản ban đầu của những người

tham gia như một trò chơi

Năm 1896, lân đầu tiên môn thể thao này được tổ

chức thi đấu và các quy định cũng hết sức đơn giản.

Năm 1897, Luật thi đấu bóng chuyền được xuất

hiẹn lan đau tien ơ Mỹ với những quy định đơn giản

và cụ thể như:

- Diện tích sân là: 25 X 50 Poot(!) tức là: 7,5m X

15.Im.

(1) Poot - 12 inch = 0,3048m

10

- Chiều cao lưối thi đấu là: 6,5 Poot = l,98m.

- Sô" cầu thủ không hạn chế...

Đến năm 1900 một sô" điều Luật này thay đổi, ví dụ

như: Điểm kết thúc của mỗi hiệp là 21; chiều cao của

lưới là 2,13m; vạch biên là phần của sân.

Năm 1912, một sô" điều Luật tiếp tục được cải tiến

và thay đổi.

Ví d ụ : Diện tích sân thi đấu là: 10,6 X 18,2m, chiều

cao lưới là 2,28m. Sau khi m ất quyền phát bóng thì

các đôi thủ đổi chỗ...

Trình độ ngày càng cao đòi hỏi Luật cũng phải thay

đổi cho phù hợp vối thực tê" thi đấu.

- Năm 1917, chiều cao lưới là 2,43m; hiệp đấu kết

thúc là 15 điểm.

- Năm 1918, đội hình trên sân thi đấu giới hạn là 6

người.

- Năm 1921, có thêm đường giữa sân.

- Năm 1922, quy định mỗi đấu thủ chỉ được chạm

bóng một lần và cả đội được chạm bóng 3 lần-

- Năm 1923, diện tích sân l à 9,1m X 18,2m

- Khi tỷ sô" hiệp đấu là 14 - 14 đội nào hơn hai điểm

trước đội đó thắng.

Các điều Luật thay đổi và bổ sung có tác dụng trực

tiếp để thúc đẩy kỹ, chiến thuật và thể lực phát triển.

11

Đến 1Ô34 tại Hội nghị đại biểu các Liên đoàn bóng

chuyền các quốc gia ở Stockhom Thụy Điển đã quyết

định thành lập Uỷ ban kỹ thuật. Đề nghị này được

thông qua tại Béclin năm 1936 và do ông Ravich

Maclopski người Ba Lan làm chủ tịch, u ỷ ban có 13

nước châu Âu, 5 nước châu Mỹ và 4 nước châu Á tham

gia đã đi đến một quyết định lấy các điều Luật cơ bản

của Mỹ làm cơ sở và thay đổi một sô' điều Luật cho phù

hợp như:

+ Lấy đơn vị (m) làm đơn vị đo lường.

+ Phân thân thê chạm bóng hợp lệ được tính từ thắt

lưng trở lên.

+ Đấu thủ chắn bóng không được chạm bóng hai

lần.

+ Chiểu cao lưới nam là 2.43m và lưới nữ là 2.24m.

+ Vị trí phát bóng bị thu hẹp lại.

Năm 1949 Luật bóng chuyền tiếp tục được thay

đoi, VI dụ: Môi hiệp đâ'u đươc tạm dừng 3 lần và cho

phép được chắn bóng tập thề.

Năm 1951 có đường hạn chê tấn công và được

phep đôi vị trí sau khi phát bóng.

- Năm 1952 sô lần tạm dừng rút xuống còn 2 lần.

- Năm 1957 giảm số’ lần thay người trong 1 hiệp từ

12 xuông 4 lần. Thòi gian quy định thay người từ 60

giây xuống 30 giây, không được làm động tác che

12

khuất đốì thủ phát bóng.

- Năm 1961 cho phép tăng sô" lần thay người trong

1 hiệp lên 6 lần.

Mãi đến năm 1964 khi Luật bóng chuyền chính

thức được đưa vào chương trình Thế vận hội thì Luật

bóng chuyền vẫn không ngừng được thay đổi, bổ sung

và hoàn thiện.

- Năm 1965, cho phép qua tay chắn bóng và người

chắn bóng được phép chạm bóng lần thứ hai.

- Năm 1972, thòi gian quy định cho phát bóng là 5

giây, cho phép giẫm lên đường giữa sân, cọc giới hạn

được đưa vào hai đầu lưới phạm vi sân.

Trong những năm tiếp theo thì các điều Luật cũng

được Liên đoàn Bóng chuyền Quốc tế thay đổi và hoàn

thiện như: Đốì thủ hàng trên được phép chắn bóng ở

những quả phát bóng đầu tiên; Tấn công hàng sau

không được bật nhảy trên khu vực tấn công; Đôi thủ

hàng sau không được đánh bóng tay cao hơn mép trên

lưới... cho đến nay. Mặc dù bóng chuyền thế giới đã

phát triển đến đỉnh cao của tài nghệ thi đấu và sức

hâ"p dẫn của nó đã lan rộng khắp thế giới thì các điều

Luật vẫn tiếp tục được Liên đoàn Bóng chuyền Quốc

tế bổ sung và thay đổi.

- Năm 1990, đấu thủ hàng trên không được chắn

bóng ở quả phát bóng đầu tiên; Điểm của mỗi hiệp là

17, riêng hiệp quyết thắng thứ 5 đánh theo luật luân

13

lưu ( thẩng trong một pha bóng thì được điểm và được

quyền phát bóng, thua trong 1 pha bóng thì m ất đỉểm

và mất quyền phát bóng), ở tỷ sô' 16 đều, đội nào hơn

1 điểm thì thắng cuộc.

- Năm 1992, cuộc cách mạng về Luật đã làm cho

bóng chuyền càng phát triển mạnh. Một sô' điều Luật

đặc trưng như:

+ Phần thân thể chạm bóng hợp lệ được tính từ đầu

gô'i trở lên.

+ ở quả chuyền thứ nhất trong đỡ đập và đỡ phát

bóng, đấu thủ được phép chạm hai ba lần liên tiếp

trong cùng một động tác mà thòi gian bóng nằm

không lâu trên cơ thể.

+ Các đấu thủ tấn công không được nâng, cầm, đẩy,

vít bóng.

+ Trong đập bóng, đấu thủ đã hoàn thành động tác

mà bóng bay ra ngoài khu vực phòng thủ sau đó đâu

thu này chạm lưối thì coi như không phạm luật.

+ Điểm kết thúc từ hiệp một đến hiệp bốn là 17,

riêng hiệp quyết thắng hiẹp thứ 5 vẫn đánh theo Luật

luan lưu song phải hơn hai điểm mới thắng.

Từ năm 1999 trở lại đây, do xu thê' phát triển mạnh

của bóng chuyền hiện đại nên Luật bóng chuyền trong

nhà cũng đã có những thay đổi tương ứng:

- Điểm thi đấu của một hiệp đã được giới hạn là 25

14

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!