Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giao kết hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
TRẦN MINH QUÂN
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT KINH TẾ
Giảng viên hướng dẫn : TS. VŨ THẾ HOÀI
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: Trần Minh Quân
Ngày sinh: 12/09/1986 Nơi sinh: TP.HCM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã học viên: 1783801070037
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống
thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thế Hoài
Học viên thực hiện: Trần Minh Quân Lớp Cao học Luật kinh tế K17 (MLAW017A)
Ngày sinh: 12/09/1986 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh
Tên đề tài: “Giao kết hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam”.
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên: Trần Minh Quân được bảo vệ
luận văn trước Hội đồng:
1. Về tinh thần, thái độ nghiên cứu của học viên:
- Trong quá trình thực hiện đề tài Luận văn, học viên đã có nhiều cố gắng nỗ lực
nghiên cứu đề tài, hoàn thành kế hoạch học tập của mình.
- Học viên đã hoàn thành Luận văn theo đúng yêu cầu của cơ sở đào tạo quy định.
2. Khả năng nghiên cứu khoa học của học viên:
- Học viên đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, phù hợp
với yêu cầu nghiên cứu thực hiện đề tài Luận văn.
- Học viên có thể nghiên cứu, mở rộng, phát triển đề tài theo hướng tiếp cận thực
tiễn, từ đó đưa ra những luận cứ khoa học đóng góp vào sự phát triển của pháp luật cũng
như đề xuất một số giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu.
3. Hình thức và nội dung của luận văn:
Hình thức và nội dung của Luận văn thực hiện theo quy định của cơ sở đào tạo; nội
dung của Luận văn có giá trị khoa học để tìm hiểu, tham khảo ứng dụng trong thực tiễn.
4. Đề nghị:
Luận văn đã hoàn thành tốt, đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và hình thức
đối với Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, kính đề nghị Khoa Đào tạo sau đại học
Trường Đại học Mở TP. HCM tạo điều kiện cho học viên Trần Minh Quân được bảo vệ
Luận văn thạc sĩ với đề tài nêu trên./.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2021
Người nhận xét
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan rằng Luận văn “Giao kết hợp đồng điện tử theo pháp luật
Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tác giả.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tác giả
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công
bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.
Không có nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong Luận văn này
mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
Tác giả
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Luật Khoa Đào tạo sau
đại học, Thư viện Trường cùng toàn thể quý thầy cô, cán bộ Trường Đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Vũ Thế Hoài, người thầy
đã hết lòng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện việc nghiên cứu luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
luôn ở bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện
đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm Luận văn
đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu để tôi hoàn chỉnh luận văn này.
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Toàn bộ nội dung của Chương 1 là những quy định về các điều kiện để một
giao kết hợp đồng điện tử có hiệu lực và các bên muốn thiết lập giao dịch hay thỏa
thuận thì phải tuân thủ theo những quy định đó.
Có thể thấy hình thức hợp đồng bằng thông điệp dữ liệu hay còn gọi với cái tên
quen thuộc là hợp đồng điện tử theo xu thế của thời đại mới đã dần du nhập vào nước
ta, ngày càng trở nên phổ biến. Chúng ta không còn quá bất ngờ khi chủ thể ở một
quốc gia này có thể ký kết hợp đồng với chủ thể của một quốc gia khác mà không
phải đi đến tận nơi gặp nhau trực tiếp để thương thảo hợp đồng. Thông qua mạng
Internet, các doanh nghiệp ở các địa phương khác nhau, ở các quốc gia khác nhau có
thể nhanh chóng tìm kiếm được bạn hàng để thiết lập mối quan hệ làm ăn, mở rộng
thị trường. Sự phát triển mạnh mẽ của giao dịch điện tử kéo theo sự ra đời một hình
thức hợp đồng mới: hợp đồng điện tử – hợp đồng được giao kết thông qua phương
tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu.
Luật giao dịch điện tử của Việt Nam ra đời vào năm 2005. Tạo tiền đề pháp lý
quan trọng cho việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật trong giao kết hợp đồng
thương mại điện tử. Kèm theo đó là tiếp tục ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật như nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành. Các nội dung điều chỉnh pháp luật
chủ yếu đối với các hợp đồng điện tử được thể hiện tại các quy định về thừa nhận giá
trị pháp lý của hợp đồng điện tử, nguyên tắc giao kết hợp đồng, trình tự giao kết hợp
đồng thương mại điện tử, vi phạm và xử lý vi phạm hợp đồng thương mại điện tử,
giải quyết các tranh chấp, và bảo vệ người tiêu dùng. Ngoài những thành tựu đạt
được trong quá trình xây dựng khung pháp luật còn tồn tại những hạn chế nhất định,
chưa thật sự đi sâu vào thực tế có thể hỗ trợ tốt cho hoạt động giao kết hợp đồng
thương mại điện tử, còn có những quy định chưa rõ ràng. Qua đó cần tiếp tục nguyên
cứu và hoàn thiện hơn được phân tích trong toàn bộ nội dung Chương 2.
As electronic contract is becoming a new trend domestically and becoming
more popular, it is not surprising that a country is being able to sign the contracts
with other countries without the involvement of travelling. From international
businesses to local businesses can then enable to cooperate in various businesses
activities by using the Intertnet such as expanding the industry, promoting new
businesses,etc. Thus, the fast paced of electronic transactions followed by the
development of electronic contracts has resulted in the connections of electronic data
informations.
Electronic transaction regulations are carried out in 2005 that creates the
foremost improvements, secured law structures and perfecting the legal framework
including the e-commerce contracts. This is followed by, legal papers such as decrees
and circulars that guide implementation are issued. Main legal adjustment
components of electronic contracts are represented in the rules on recognition of legal
validity for electronic contracts, contract conclusion principles, and order of
completing commercial agreements. E-commerce, contract breach and settlement,
dispute resolution, and consumer protection. In addition to the accomplishments
made in the process of establishing the legal framework, there are some restrictions,
which prevent the activity of entering into e-commerce contracts from taking place in
a way that is well supported by reality. We must review and improve rules since they
are not clear.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 6
4. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................ 6
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6
5.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 6
5.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 7
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 7
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ....................................................................... 8
7.1. Ý nghĩa khoa học...................................................................................................... 8
7.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................... 8
8. Kết cấu của luận văn ......................................................................................................... 9
Chương 1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ ........... 10
1.1. Khái niệm về hợp đồng và hợp đồng điện tử ............................................................. 10
1.1.1. Khái niệm về hợp đồng
1.1.2. Khái niệm về hợp đồng điện tử
1.2. So sánh giữa hợp đồng truyền thống và hợp đồng điện tử....................................... 13
1.3. Đặc điểm của hợp đồng điện tử................................................................................... 15