Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

GIAO AN HINH HOC 12
MIỄN PHÍ
Số trang
19
Kích thước
293.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
825

GIAO AN HINH HOC 12

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trường THPT Thanh Bình 2 Hình học 12 Nâng cao

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Tuần: 22 Tiết PPCT: 29

Ngày dạy:

§1. HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Biết các khái niệm hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của

điểm, biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

- Biết khái niệm và một số ứng dụng của tích có hướng.

- Biết phương trình mặt cầu.

2. Về kỹ năng:

- Tính được toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của một vectơ với một số, tích vô

hướng của hai vectơ.

- Tính được tích có hướng của hai vectơ. Tính được diện tích hình bình hành và thể

tích khối hộp bẳng cách dùng tích có hướng.

- Tính được khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trước.

- Xác định được toạ độ của tâm và tính được bán kính của mặt cầu có phương trình

cho trước.

- Viết được phương trình mặt cầu.

3. Thái độ: Cẩn thân, chín xác.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài giảng, bảng phụ, phiếu học tập

Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Phương pháp:

Kết hợp các phương pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng và hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

5’

15’

- Hd: trên cơ sở hệ trục toạ

độ 2 chiều trong mặt phẳng,

GV vào trực tiếp định nghĩa

hệ trục trong không gian 3

chiều

(Vẽ hệ trục toạ độ và các

vectơ đơn vị trên bảng)

H1: Cho HS trả lời

- Gợi ý: dùng tích vô hướng

phẳng

- Gợi ý: Nhớ lại quan hệ giữa

một vectơ bất kì với ba vectơ

không đồng phẳng.

- Áp dụng kết quả cho vectơ

u bất kì và i , j , k ⇒ khái

niệm

H: Cho biết toạ độ của i , j ,

k ?

- Kết hợp SGK, theo dõi

hướng dẫn của GV

- Nhớ lại tích vô hướng

phẳng giải quyết được

vấn đề.

- Một vectơ bất kì luôn

biểu diễn được theo 3

vectơ không đồng phẳng

và sự biễu diễn đó là

duy nhất.

- Có i i j k = + + 1. 0. 0.

r r r r

Nên i = (1; 0; 0)

- Tương tự với j , k

- Nhìn nhận được vấn đề

1. Hệ trục toạ độ trong

không gian:

Đn: SGK

- Thuật ngữ và kí hiệu

- 1

2 2 2

i = j = k =

i. j = j.k = k.i = 0

2. Toạ độ của vectơ:

a/ Đn: SGK

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!