Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giảm nghèo bền vững ở huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TIẾN SỸ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Ở HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TIẾN SỸ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Ở HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60. 34. 04. 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn
gốc trích dẫn rõ ràng.
- Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu
từ các báo cáo, các văn bản của tỉnh Phú Thọ; số liệu của các phòng, ban
chuyên môn của huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ; Các thông tin này đã được
chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa
phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp
đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm
khoa Đào tạo sau Đại học cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế và
Quản trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn
Trọng Xuân - Phó Tổng biên tập Tạp trí Nghiên cứu Kinh tế - Viện Kinh tế
Việt Nam, người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong thời gian
thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy; HĐND -
UBND huyện Tân Sơn; Các phòng, ban chuyên môn, các cơ quan, đơn vị có
liên quan đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập
thông tin để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ........................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ..................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.................................................. 2
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG................................................................. 4
1.1. Lý luận về giảm nghèo bền vững............................................................... 4
1.1.1. Khái niệm nghèo ..................................................................................... 4
1.1.1.1. Khái niệm về nghèo ............................................................................. 4
1.1.1.2. Chuẩn nghèo......................................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm về giảm nghèo bền vững ....................................................... 8
1.1.2.1. Khái niệm về giảm nghèo .................................................................... 8
1.1.2.2. Khái niệm về giảm nghèo bền vững .................................................... 9
1.1.2.3. Vai trò của giảm nghèo bền vững ...................................................... 12
1.1.3. Nội dung của công tác giảm nghèo bền vững....................................... 12
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác giảm nghèo bền vững.................. 16
1.2. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững......................................................... 18
1.2.1. Thực tiễn của một số địa phương trong công tác giảm nghèo bền vững.... 18
1.2.1.1. Thực tiễn giảm nghèo bền vững tại 2 huyện Mù Cang Chải và
Trạm Tấu (Yên Bái)................................................................................ 19
1.2.1.2. Thực tiễn giảm nghèo bền vững ở huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang...... 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
1.2.1.3. Thực tiễn giảm nghèo bền vững tại huyện Đakrông (Quảng Trị) ... 23
1.2.1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo ở một số huyện của tỉnh Phú Thọ ............ 25
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho giảm nghèo bền vững của huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ........................................................................... 30
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 31
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 31
2.2.2. Phương pháp tổng hợp .......................................................................... 32
2.2.3. Phương pháp thống kê........................................................................... 32
2.2.4. Phương pháp quy nạp và diễn dịch ....................................................... 33
2.2.5. Phương pháp hệ thống hóa.................................................................... 33
2.2.6. Phương pháp đối chiếu so sánh............................................................. 33
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 33
Chương 3. THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở
HUYỆN MIỀN NÚI TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ.................................. 35
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ....... 35
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 35
3.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 35
3.1.1.2. Địa hình, khí hậu, thủy văn và sông ngòi .......................................... 35
3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................... 36
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................... 37
3.1.3. Những lợi thế, khó khăn thách thức đối với giảm nghèo bền vững
của huyện Tân Sơn ................................................................................. 45
3.2. Thực trạng đói nghèo của huyện Tân Sơn ............................................... 47
3.2.1. Quy trình xác định hộ nghèo và quản lý đối tượng chính sách ......... 47
3.2.2. Thực trạng đói nghèo của hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu ............... 55
3.2.2.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu......................................... 55
3.2.2.2. Tình hình nghèo đói của nhóm hộ điều tra ........................................ 57
3.2.2.3. Nguyên nhân nghèo đói của nhóm hộ điều tra .................................. 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
3.2.2.4. Nguyện vọng của hộ nghèo dân tộc thiểu số ..................................... 65
3.3. Phân tích thực trạng quản lý giảm nghèo bền vững ở huyện Tân Sơn .... 65
3.4. Thành tựu và hạn chế trong công tác giảm nghèo bền vững ở huyện
Tân Sơn ................................................................................................... 79
3.4.1. Thành tựu .............................................................................................. 79
3.4.2. Hạn chế.................................................................................................. 81
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 82
3.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan....................................................................... 82
3.4.3.2. Nguyên nhân khách quan................................................................... 83
Chương 4. GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở
HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ................................................ 84
4.1. Quan điểm và chính sách về giảm nghèo bền vững ở Việt Nam ................ 84
4.1.1. Quan điểm của Đảng và chính phủ ....................................................... 84
4.1.2. Quan điểm của địa phương ................................................................... 84
4.1.3. Các chính sách về giảm nghèo bền vững ở Việt Nam.......................... 84
4.1.4. Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí .................... 87
4.1.5. Chính sách cán bộ đối với các huyện nghèo......................................... 88
4.1.6. Chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở cả thôn, bản, xã và
huyện nghèo ............................................................................................ 89
4.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững ở
huyện Tân Sơn ........................................................................................ 90
4.2.1. Phương hướng của Đảng và nhà nước .................................................. 90
4.2.2. Phương hướng của địa phương ............................................................. 91
4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững ở huyện
Tân Sơn ................................................................................................... 92
4.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách.................................................. 92
4.3.2. Nhóm giải pháp về kinh tế .................................................................... 94
4.3.2.1. Tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo ........................................................... 95
4.3.2.2. Dạy nghề cho người nghèo ................................................................ 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
4.3.2.3. Khuyến nông, khuyến công và hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ
thuật, kiến thức về tổ chức sản xuất, tổ chức cuộc sống......................... 96
3.3.2.4. Hỗ trợ ổn định sản xuất, việc làm cho hộ nghèo ............................... 97
4.3.2.5. Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn
khu và các thôn, bản đặc biệt khó khăn .................................................. 97
4.3.2.6. Nhân rộng mô hình giảm nghèo......................................................... 98
4.3.2.7. Nâng cao năng lực giảm nghèo.......................................................... 98
4.3.3. Nhóm giải pháp về xã hội ..................................................................... 99
4.3.3.1. Hoạt động truyền thông giảm nghèo.................................................. 99
4.3.3.2. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận với các dịch vụ về y tế ....................... 100
4.3.3.3. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận với các dịch vụ về giáo dục ............... 100
4.3.3.4. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở ........................................................... 101
4.3.3.5. Thực hiện sinh xã hội, trợ giúp người có công và các đối tượng
người yếu thế......................................................................................... 101
4.3.3.6. Trợ giúp pháp lý cho người nghèo................................................... 101
4.3.3.7. Quan tâm hỗ trợ phụ nữ nghèo ........................................................ 102
4.3.3.8. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện, nâng cao chất lượng các phong trào......... 102
4.3.3.9. Các chính sách trợ giúp khác ........................................................... 102
KẾT LUẬN.................................................................................................. 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 106
PHỤ LỤC..................................................................................................... 110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt : Nguyên nghĩa
ADB : Ngân hàng phát triển châu á
AFTA : Khu vực thương mại tự do ASEAN
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND : Hội đồng Nhân dân
HPI : Chỉ số nghèo của con người
LĐ-TB&XH : Lao động thương binh và xã hội
ODA : Vốn viện trợ phát triển chính thức
UB MTTQ : Ủy ban Mặt trận tổ quốc
UBND : Ủy ban Nhân dân
UNDP : Chương trình phát triển Liên hiệp quốc
USD : Đô la Mỹ
WB : Ngân hàng thế giới
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
XĐGN : Xóa đói giảm nghèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam được xác định qua các thời kỳ........... 7
Bảng 3.1. Thực trạng phân bố dân cư của huyện Tân Sơn ........................... 39
Bảng 3.2. Cân đối nguồn lao động xã hội của huyện Tân Sơn ..................... 40
Bảng 3.3. Số hộ nghèo của các xã giai đoạn 2011 - 2015 ............................ 49
Bảng 3.4. Tỷ lệ giảm nghèo giữa các vùng................................................... 51
Bảng 3.5. Tổng hợp hộ cận nghèo qua các năm ........................................... 53
Bảng 3.6. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra ......................................... 55
Bảng 3.7. Mức sống dân cư của địa bàn nghiên cứu .................................... 57
Bảng 3.8. Tổng hợp nguyên nhân nghèo đói của hộ..................................... 59
Bảng 3.9. Tình hình vay vốn của hộ nghèo DTTS ở 3 xã giai đoạn
2012-2014 ..................................................................................... 60
Bảng 3.10. Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra........................................ 62
Bảng 3.11. Tổng hợp khai thác dịch vụ khuyến nông của hộ gia đình .............. 63
Bảng 3.12. Tài sản phục vụ đời sống của hộ gia đình .................................... 64
Bảng 3.13. Tổng hợp nguyện vọng của hộ nghèo .......................................... 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu 3.1. Tỷ lệ % hộ nghèo của huyện Tân Sơn giai đoạn 2011 - 2015.... 50
Biểu 3.2. Chênh lệch tỷ lệ % giảm nghèo giữa các vùng........................... 51
Biểu 3.3. Tỷ lệ % hộ cận nghèo huyện Tân Sơn giai đoạn 2013 - 2015.... 54
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Nội dung về giảm nghèo bền vững............................................. 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Xóa đói, giảm nghèo
là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững. Vì
vậy, Việt Nam coi xóa đói, giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, ở Việt Nam tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn tồn tại chủ yếu tập trung ở các
khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số (DTTS). Vấn đề đặt ra
là phải giúp họ thoát nghèo và đây cũng là một trong những ưu tiên hàng đầu
của Việt Nam trong thời gian tới. Công tác giảm nghèo theo hướng bền vững
rất quan trọng.
Huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ là một trong hơn 61 huyện nghèo trong cả
nước được chính phủ quyết định hỗ trợ đầu tư để giảm nghèo nhanh và bền
vững tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP.
Huyện Tân Sơn là một huyện nghèo đã được hưởng nhiều chính sách
hỗ trợ của các cấp từ Chính phủ đến Tỉnh. Tuy nhiên cách thức và phương
pháp hỗ trợ vẫn cón nhiều bất cập, chưa giúp huyện giảm nghèo bền vững.
Mặc dù đã có những chương trình của Nhà nước về xóa đói giảm nghèo, đến
nay vẫn chưa có một nghiên khoa học nghiên cứu nào phân tích tình hình thực
tế xóa đói giảm nghèo tại huyện Tân Sơn để từ đó đưa ra các giải pháp phù
hợp, bền vững cho địa phương này. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Giảm
nghèo bền vững ở Huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ’’ là phù hợp mang tính
thời sự.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Làm rõ thực trạng và nguyên nhân của tình trạng nghèo của Huyện Tân
Sơn - Tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản, đồng bộ hiệu quả
trong công tác giảm nghèo bền vững tại địa bàn huyện Tân Sơn nói riêng và
của tỉnh Phú Thọ nói chung trong giai đoạn từ nay tới năm 2020.