Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải phẫu sinh lý sách dùng để dạy học trong các trường trung học y tế
PREMIUM
Số trang
316
Kích thước
10.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1978

Giải phẫu sinh lý sách dùng để dạy học trong các trường trung học y tế

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Q ______ề K * BỘ Y TÊ

SÁCH DÙNG ĐỂ DẠY VÀ HOC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

BỘ Y TẾ

GIẢI PHẪU SINH LÝ

SÁCH DÙNG Đ Ê D ẠY VÀ HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC Y TÉ

(Tái b ả n lầ n th ứ bảy)

NHÀ XUẤT RẢN Y HỌC

HÀ NỘI - 2005

Tham gia biên soạn:

BS. ĐINH QUẾ CHÂU

BS. DƯƠNG HỮU LONG

Phương pháp biên soạn:

BS. NGUYỄN THƯỢNG HIỂN

Hiệu đính:

GS. LÊ THÀNH UYÊN

GS. TRỊNH VAN MINH

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cám ơn những ý kiến xây

dựng và rác tài liệu của GS. Nguyễn Quang

Quyền, BS. Phạm Gia Tuệ. Bộ môn Giải phẫu

Sinh lý Trưòng Trung học Y tế Hà Nội, Hà Tãy

và Trường Trưng học Kỹ thuật Y tế Đà Nang tại

các Hội thảo và Hội nghị chuyên ngành.

LỜI NÓI ĐẦU

Do yêu cầu đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng giáo dục,

hoà nhập với sự tiến bộ chung của thế giới. Bộ Y tế chủ trương biên soạn ỉại cấc tài

liệu và sách giáo dục cho hệ thống đào tạo trung học y tế.

Cuốn Giải phẫu ■ Sinh ỉý được soạn thảo để dùng cho các đối tượng học sinh

trung học Y tể. Khi giảng dạy thầy giáo căn cứ vào mục tiêu của chương trình để

chọn lựa và nhấn mạnh cho thích hợp. N hư vậy, cuốn sách sẽ thay cho việc chép

bài trên lớp, nhằm giành cho học sinh chủ động trong học tập uà có nhiều thời

gian đê rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp.

Sách được biên soạn theo hình thức và nội dung mới, được bổ sung hài hoà

những quan niệm, kiến thức và kỹ năng của F tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ

ban đầu và các chương trình Y tế Quốc gia,

Cuốn sách đã được các thầy giáo giàu kinh nghiệm của hệ thống đào tạo

trung học Y tể biên soạn vơí sự hiệu đính của cấc giáo sư chuyên ngành uả sự hễ

trỢ của các chương trình hợp tác quốc tế.

Nội dung cuốn sách có thể còn có nhiều thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý đề

lần in sau được hoàn chỉnh hơn.

VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

3

ĐẠI CƯƠNG VỂ GIẢI PHẪU SINH LÝ 9

ĐẶC ĐIỂM CỦA Cơ THỂ SỐNG

I. MỤC TIÊU

Kể được những đặc điểm của cơ thể sống để nhận biết sự quan hệ giữa cơ thể

với môi trường sông

li. NỘI DUNG

1. Đại cương

Trước khi xuất hiện sự sống dã có những biểu hiện vể khả năng của chất

sống như khả năng tồn tại bền vũng và chuyển hoá v.v...

Vì vậy trước đây hơn 100 năm Ph. Enghen đã coi "sự sống là phương thức tồn

tại của vật thể albumin mà bản chất của phương thức tồn tại này là sự không

ngừng đổi mới các thành phẫn hoá học của vật thể albumin". Hiện nay có nhiều giả

thuyết khác nhau về nguồn gốc sự sống nhưng các nhà khoa học đều thống nhất

rằng quá trình xuất hiện sự sông là một khoảng thời gian rất dài. Nên có the nói sự

sông là biểu hiện sự tồn tại và phát triển của sinh vật qua nhiều th ế hệ với những

đặc điểm chung là chuyển hoá vật chất, chịu kích thích và sinh sản

2. Nhừng đặc điểm của cơ th ể sống:

2.1. C huyển hoá: (hình 1) chuyển hoá

là sự biến đổi của vật chất trong cơ thể

sống, qua 2 quá trình.

2.1.1. Quá trình đồng hoá (tổng hợp)

Quá trình đồng hoá là quá trình

tổng hợp những chất mà cơ thể thu

nhận được của môi trường đế chuyên

hoá thành những chất dinh dưỡng trong

đó sự tổng hợp các chất protit đóng vai

trò rẫ't quan trọng trong 3ự bồi bổ và

xây dựng các cơ quan và toàn bộ cơ thể.

2. ĩ.2. Quá trình dị hoá

Quá trình dị hoố là quá trình

phân giải các chất thành những chất

đơn giản trong đó sinh ra chất cận bã

(như C 02 và H20) để đào thải ra ngoài

Môi trường

Chất thu nhận

Chất thải khỏi

cơ thể

Cơ thể

T

Chất dinh dưỡng

Năng lượng

Hình 1: Chuyển hoá

5

cơ thể. Quá trình này cần có oxy (qua các phản ứng oxy hoả) và phát sinh ra năng

lượng giúp cho cơ thể hoạt động.

Hai quá trình đồng hoá và dị hoá tương phản nhau nhưng liên hệ mật thiết

với nhau nhờ hệ thông men (hay enzym) nếu một quá trình giảm sẽ ảnh hưởng

đến sự sổng và rổi loạn hệ thống men, gây rối loạn chuyển hoá.

2.2. T ín h ch ịu k íc h thích:

Tính chịu kích thích là khả năng của cơ thể sông đáp ứng được với các tác

nhân kích thích từ nội tại (như từ các nội tạng, thành mạch máu...) hoặc từ ngoại

môi (môi trưòng bên ngoài cơ thể).

Những tác nhân kích thích cơ thể là cơ học (như châm, cắt...) lý học (như

lủa, tiếng động, ánh sáng, điện....) hay hoá học (như acid, base...)

Khi cơ thể bị kích thích sẽ đáp ứng lại bằng một quá trình sông gọi là hưng

phấn (tạo nên phản xạ) nhưng với điều kiện là cưòng độ kích thích ít nhất phải

vừa dủ gọi là ngưỡng kích thích. Nếu cường độ kích thích yếu (dưới ngưỡng kích

thích) sẽ không gâv được đáp ứng. Ngược lại cường độ kích thích rất lớn (quá

mức chịu đựng) lại gây ra một quá trình tường phản với hưng phấn gọi là quá

trình ức chế. Nhiều kích thích dưâi ngưỡng tác động cùng một lúc hoặc liên tục

nôi tiếp nhau cũng gây được đáp ứng (hiện tượng cộng hưng phấn).

Một số- tế bào có thể tự động hưng phấn mà không cần có kích thích bên

ngoài như tế bào trung tâm hô hấp ở hành não ỏ các nút thần kinh tim.

Hai quá trình hưng phấn và ức chế là hai quá trình tương phản nhau nhưng lại

phối hợp với nhau làm cho cơ thể thích nghi và thông nhất được với ngoại cảnh.

2.3. S ư sin h sản

Sinh sản là đặc tính của sinh vật để tồn tại và phát triển giông loài, vì sinh

ra những thế hệ kế tiếp nhau. Sinh vật sinh sản theo 2 cách: sinh sản vô tính và

sinh sản hữu tính. Ngưòi thuộc loại sinh sản hữu tính.

Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào

sinh dục cái (thí dụ giữa tinh trùng và trứng) tức )à có sự kết hợp các nhiễm sắc

thể của tế bào bố với tế bào mẹ. Do đó, con cái vừa mang đặc tính của bô", vừa

.nang dặc tính của mẹ. Một sinh vật con mang một sô" đặc điếm sinh vật của bô"

mẹ sinh ra nó gọi là tính di truyền.

Tính di truyền không phải là bất di bất dịch có thể bị thay đổi tuỳ thuộc vào sự

thay đổi các điều kiện của môi trường. Sự thay dổi di truyền của sinh vật gọi là biến dị.

Di truyền và biến dị là quá trình đối lập tạo cơ sở cho sự tiến hoá của sinh vật.

III. TÓM TẮT

Ba đặc điểm chính của cơ thể sông

l ẻ Chuyển hoá

Chuyển hoá là sự biến đổi của vật chất trong cơ thể qua 2 quá trình tương phản

nhưng liên quan mật thiết vói nhau. Đó là quá trình đồng hoá và quá trình dị hoá.

6

1.1. Q uá trìn h đồng hoá: là quá trình tổng hợp thành những chất dinh dưỡng

để bồi bổ và xây dựng cơ thể.

1.2. Q uá trìn h d i hoá: là quá trình phân giải thành những chất cặn bã đào thải

ra ngoài và năng lượng cho các hoạt động của cơ thể

2. Tính chiu kích thích

Tính chịu kích thích là khả năng đáp ứng của cơ thể đối với các tác nhân

kích thích bằng quá trình hưng phấn. Tuy nhiên cũng có những trường hợp kích

thích không gây được hưng phấn mà lại gây ra một quá trình ngược lại gọi là quá

trình ức chế.

Hai quá trình hưng phấn và ức chế phối hợp với nhau làm cho cơ thể thích

nghi và thống nhất với ngoại môi.

3ề S in h sản

Sinh sản là sinh ra những thế hệ kê tiếp nhau để tồn tại và phát triển. Sinh

sản mang hai đặc tính, di truyền và biến dị

IV. CẢU HỎI ĐÁNH GIÁ

1. Điền dấu (+) vào chất tạo Tao chất dinh dưỡng Tao chất căn bã

thành cho thích hợp

Quả trình đổng hoá

Quả trình dị hoá

2. Những quá trinh nào làm cho cơ thể thích nghi và thông nhất dược với

ngoại môi.

ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO *

I. MỤC TIÊU

1. Trinh bày các chức năng của các bộ phận của tế bào

2. Mô tả và vẽ được sự cấu tạo của một tế bào và sự phân chia tế bấo

li. N ội DUNG

1. Đ ại cương

Tế bào là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo và thực hiện chức năng của cơ thể

1.1. K ích ịhưởc của t ế bào: rất nhỏ có thể thay đổi từ 5- 200 micromet

(l/1000mm). Trong cơ thể người nơron tiểu não là loại tế bào nhỏ nhất và noãn

chín là tế bào lớn nhất.

7

1.2. H ìn h d á n g và chức n ă n g c h u n g của t ế bào: thay đổi tuỳ theo vị trí và

chức năng như hình tròn (tế bào máu), hình trụ (biểu mô dạ dày và ruột) hình

vuông (tế bào hợp thành túi tuyến giáp trạng), hình tháp hay hình sao (các tế bào

thần kinh) v.v...

Dù hình dáng thế nào, tế bào đều có một cấu tạo chung bao gồm màng tế

bào, nhân tế bào, bào tương (hay chất nguyên sinh) trong đó có các bào quan để

thực hiện các chức năng như tiêu thụ oxy và nhả C 02 khả năng tổng hợp protein,

V.V.. Đặc biệt có một số tế bào thực hiện chức năng thực bào (như bạch cầu).

2. Cấu tạo của tế bào

2.1. Cấu tao hoá hoc

Trong tê bào có các chất protit, Iipit, glucid, muối khoáng, nước, được câu tạo

từ các nguyên tô" hoá học (khoảng 40 nguyên tố) trong đó C,H,0,N chiếm tỷ lệ

98%, còn lại là s, p, Cl, K, Na, Mg, Ca, Fe, I, Mn, Cu, Co...

2.1.1. Protit: dựng nên những cấu trúc cơ bản của tế bào

2.1.2. Lipit: tham gia cấu tạo màng tế bào, màng nhân, hệ tiểu vật và là nguồn dự

trữ năng lượng của tế bào

2.1.3. GỉucidL: là nguồn năng lượng của tế bào trong các quá trình sống, đồng thòi

tham gia cấu tạo các men của tế bào.

2.1.4. Muối khoáng: thường có tỷ lệ hằng định và đóng vai trò quan trọng trong

việc duy trì áp suất thẩm thấu trong tế bào

2.ĩ . 5. Nước: kết hợp với protit và các hợp chất hữu cơ khác làm cho cả tê bào có

tính chất của một khối dung dịch keo.

2.2. Các bộ p h ậ n của t ế bào (hình 2)

Mỗi tế bào đều có 3 bộ phận: màng tế bào, bào tương (hay chất nguyên sinh)

và nhân tế bào.

2.2.1. Màng tế bào

Màng tế bào là màng "kép" bao quanh tế bào, liên tiếp với lưới nội nguvên

sinh, và màng nhân. Màng tế bào được tạo nên từ 2 lớp phospholipit có xen kẽ

những phân tử protit.

Do đặc điểm cấu tạo màng tế bào có khả năng để cho các phân tử nhỏ thấm

qua một cách chọn lọc nên thực hiện được các chức năng sau:

a. Ngăn cách vối các tế bào khác và với môi trường ngoài tế bào

b. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài tế bào (kể cả thực bào và

ẩm bào)

c. Thông tin từ ngoài vào tế bào và từ tế bào ra

đ. Bài tiết các chất cặn bã hoặc xuất tiết các chất do tế bào chế tiết

đ. Dân truyền hưng phấn từ điểm bị kích thích ra các tế bào

8

1. Màng tế bào

2. Bào tương

3. Nhân

4. Lưới nội bào không hạt

5. Lưới nội bào có hạt

6. Ribosom

7. Bộ Golgi

8. Tiểu vật

9. Lysosom

10. Tiểu thể trung tâm

1 1. Ông siêu vi

12. Màng nhân

13. Chất nhân

14. Hạt nhân

15. Không bào

Hình 2: Sơ đổ cấu trúc tế bào

2.2.2. Bào tương (hay chất nguyên sinh):

- Lưới nội nguyên sinh (hay lưới tế bào, lưới nội bào)

Lưối nội nguyên sinh là hệ thống ống và túi nhỏ thông với nhau, đồng thời

thông với nhân tế bào ở trong và thông với môi trường ngoài tế bào ở ngoài. Trong

ống thường chứa các chất do tế bào sản sinh ra và có chỗ phình to ra tạo thành

túi. Lưới nội nguyên sinh đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn lưu và chuyển hoá

(trao đổi chất) trong tế bào.

- Ribosom: là những bào quan nhỏ chứa đựng những loại acid ribonucleic

(viết tắ t là ARN) nằm rải rác trong bào tương hoặc bám vào thành của lưới

nội nguyên sinh và lá ngoài của màng nhân. Hạt ribosom có tác dụng tổng

hợp protein.

- Hệ tiểu vật: là những vật nhỏ, hình hạt hay hình đáy, có nhiều vách ngăn, hệ

tiểu vật làm nhiệm vụ hô hấp vì chưa đầy men hô hấp, tích luỹ (như chất sắt

trong hồng cầu non) và cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào.

- Lưới Golgi: gồm những túi dẹt, cố chức năng chế tiết các chất, trong giai

đoạn chế tiết, các túi căng phồng chứa đầy chất tiết.

- Không bào: là những túi nhỏ, để chứa đựng các chất do tế bào đã tạo ra.

9

— Lysosom: là những vật nhỏ hình trứng, chứa nhiều men có khả năng làm

tiêu huỷ những thành phần của chất sống nên có tác dụng tiêu hoá những

chất hữu cơ lạ xâm nhập vào tế bào.

- Bào tâm gồm một hay hai hạt nhỏ (tiểu thể trung tâm) nằm gần nhân đóng

vai trò quan trọng trong sự phân bào và chi phổi sự vận động của tế bào.

Trên đây là thành phần chung của tế bào. Những tế bào đặc biệt còn chứa

thêm những thành phần nhỏ khác (như sợi tơ cơ trong tê bào cơ, hạt sắc tố trong tế

bào thượng bì của da v.v...).

2.2.3. Nhân tế bào: thường nằm giữa tế bào, có hình cầu hay hình bầu dục và gồm có:

- Màng nhăn: là màng kép bao bọc quanh nhân và có những lỗ thủng để chất

nhân nguyên sinh thông với nhau qua lỗ này tạo thành môì liên hệ chặt chẽ

giữa nhân và bào tương.

— Chất nhân: (hay nhân tương): là phần chất lỏng trong nhân, trong đó có 2

vật thể hữu hình là hạt nhân và thể nhiễm sắc.

— Hạt nhăn: là một khối cầu tạo bởi ARN.

ARN là một loại acid nhân. Trong nhân tương còn có một loại acid nhân là

ARN (acid desoxyribonucleic). ADN chỉ có trong chất nhân còn ARN có cả trong

chất nhân lẫn trong bào tương. Các acid nhân này chính là cơ sở di truyền và hoạt

động của tế bào. ADN phân chia và tự tái tổng hợp lúc tế bào phân chia; ADN

cũng tạo ra ADN thông tin chỉ huy sự tổng hợp protit của tế bào.

- Các thể nhiễm sắc: là những thể nhỏ hình

dây, câu tạo bỏi chất ADN gắn với protit.

Chúng chỉ xuất hiện rõ ràng khi tế bào bắt

đầu phãn chia. Chính các phân tử ADN của

thể nhiễm sắc giữ mã thông tin di truyền của

loài sinh vậtễ Số thể nhiễm sắc trong tế bào

mỗi loại động vật là một sô" cô" định 2n (của

ngưòi là 23 đôi), của ruồi dấm là 2 đôi, v.v..ể)

Riêng số thể nhiễm sắc thể của tế bào sinh

dục chỉ bằng một nửa tức là n.

3. Sự p h â n c h ia tế bào:

Tế bào phân chia theo 2 cách: trực phần và

gián phân

3.1. Trực p h ả n : (hình 3A) trong cách phân chia

này nhân tế bào mẹ th ắt lại thành 2 thuỳ, rồi 2

thuỳ rồi nhau thành 2 nhân con. Khối bào tương

cũng th ắt lại phân đôi. Như vậy, tế bào mẹ đã

chia thành 2 tế bào con. Cứ như vậy tế bào phân

chia thành 4,8,10,... tế bào.

Hình 3A. Trực phân

10

Hình 3B. Gián phân giảm số

1 -8 . Gián phân lần thứ nhất (nguyên số); 9 -12. Gián phân lần thứ hai (giảm nhiễm); 1 - 5. Tiền kỳ I; 1. Giai đoạn

mảnh (leptotène); 2. Giai đoạn giao phối (zygotène); 3. Giai đoạn dày (pachytène); 4. Giai đoạn tách đôi (dipiotène); 5.

Giai đoạn rút ngắn (diakinèse); 6. Biến kỳ I; 7. Hậu kỳ I; 8. Chung kỳ; 9 Tiến kỳ II; 11. Hậu kỳ II, 12. Chung kỳ II.

3.2ắ G ián p h â n (hình 3B)

Gián phân là cách phân chia cao cấp hơn trong tiến hoá và qua 4 thời kỳ.

3.2.1. Tiền kỳ: có 3 hiện tượng cần chú ý

- Các thể nhiễm sắc xuất hiện rõ ràng hình chữ V hay chữ u.

- Bào tâm chia đôi, chạy về 2 cực của tế bào

- Màng nhân biến đi

3.2.2. Biến kỳ: có 2 hiện tượng xảy ra

- Các thể nhiễm sắc xếp thành một vòng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào

- Rồi mỗi thể nhiễm sắc tách dọc thành 2 thể nhiễm sắc con.

3.2.3. Hậu kỳ: có 3 hiện tượng xảy ra

- Hai nhóm thể nhiễm sắc con tiến về 2 cực tê bào

- Rồi hai nhóm thể nhiễm sắc này vây quanh 2 bào tâm con

- Tế bào th ắt lại

11

3.2.4. Chung kỳ: có 2 hiện tượng xảy ra

- Hai nhân con hình thành ở 2 cực

- Tế bào cắt hẳn làm hai tế bào con

Vậy nhân của mỗi tế bào con cỏ số lượng thể nhiễm sắc không thay đổi tức là

có 2n thể nhiễm sắc (bằng sô' lượhg thể nhiễm sắc của tế bào mẹ). Quá trinh gián

phân như trên gọi là gián phân nguyên sô"

Riêng các tế bào sinh đục đực và cái trải qua một quá trình phân chia riêng

và kết quả là số thể nhiễm sắc của chúng giảm đi một nửa tức là chỉ còn n. Quá

trình gián phân đặc biệt này gọi là gián phân giảm số

III. TÓM TẮT

1. Cấu trúc và chức năng chung của các bộ phận tế bào

J Ế J Ế M àng t ể bào: bao quanh tế bào, màng tế bào có chức năng.

- Ngãn cách với các tế bào khác và với môi trường ngoài tế bào

- Trao đổi các chất giữa tế bào và môí trường ngoài tế bào.

- Bài tiết các chất cặn bã.

1.2. Bào tương

- Lưới nội nguyên sinh: có chức năng dẫn lưu và chuyển hoá

- Hạt Ribosom: có chức năng tổng hợp protein

- Hệ tiếu vật: có chức năng hô hấp, tích luỹ, cung cấp năng lượng.

- Lưới Golgi: có chức năng chế tiết các chất

- Không bào: có chức năng dự trữ các chất

- Lysosom: có chức năng tiêu hoá chất lạ xâm nhập vào cơ thể

- Bào tâm: có chức năng phân chìa tế bào và vận động tế bào

J ễ3. N h â n t ế bào:

ĩ.3.1. Màng nhân: có tác dụng làm thông chất nguyên sinh vâi chất nhân.

1.3.2. Chất nhân: có chứa.

- Hạt nhân: là khôi hạt ARN mang mã thông tin chỉ huy sự tổng hợp protein.

- Các thể nhiễm sắc: chỉ xuất hiện rõ khi tế bào bắt đầu phân chia được tạo

nên từ ADN và protit. ADN có chức năng duy trì tính di truyền của loài sinh

vật và chỉ huy tổng hợp protit qua các ARN

2. Sự phân chia tế bào

Có 2 cách phân chia tế bào

2.1. Trưc p h â n : tế bào th ắt dồn lại và chia làm 2,4 - 8... tê bào con

2.2ề G ián p h â n qua 4 thời kỳ: tiền kỳ, biến kỳ, hậu kỳ và chung kỳ

12

IV. CÁU HỎI ĐÁNH GIÁ

1. Điển dấu (+) vào các bộ phận của tế bào theo chức năng thích hợp

Chức nãng Màng

tế

báo

Bào tưdng Nhắn tế bào

Lưói

nội

nguyên

sính

Ribcscm Hệ

tiểu vặt

Lưới

Golgí

Không

bào

Lysosom Bào

tâm

Màng

nhân

Hạt

nhân

Thể

nhiễm

sầc

T rao đổi

chất

Tổng họp

protein

Hô hấp

Chẽ” tiết

DƯ trữ

Têu hoá

Cung cấp

năng luợrtg

Phân bào

(sinh sần)

2. Hãy điền những hiện tượng xảy ra trong 4 thời kỳ của quá trình gián phân

cho thích hợp

Các yếu tố Tiền kỳ Biến kỳ Hậu kỳ Chung kỳ

Bào tàm

Thể nhiễm sắc

Nhãn con

Tế bào

ĐẠI CƯƠNG VỂ MÔ ■

BÀI ĐỌC THÊM

Mô là một tập hợp những tế bào đã biệt hoá giông nhau để đảm nhiệm một

chức năng nhất định.

Cãn cứ vào cách cấu tạo và chức năng của các tổ chức, người ta phân chúng

thành 2 loại chính :

Biểu mô.

- Mô liên kết.

l.B iể u mô

Biêu mô là những mô trong đó các tế bào đứng sát nhân, không có chất gì

chen vào giữa chúng.

13

Hình 5. Biểu bì

J-iwuưMtmiin»wmitiimiwinmwmtiMiimịimmifụMr.:ntii£

Hình 4. Biểu mô lát đờn. Biểu mô màng bụng, màng phổi.

A. Hình nhìn theo mặt cát thẳng đúng: 1 biểu mô, 2. màng đáy.

B. Hình nhìn trên mặt biểu mô đã ngấm nitrat bạc.

Người ta phân biểu mô làm 2 loại : biểu mô

phủ và biểu mô tuyến.

1.1 B iểu mô phủ:

Biểu mô phủ là những biểu mô phủ mặt ngoài

cơ thể hay thành của những khoang cơ thể. Tuỳ theo

hình dáng các tế bào và cách xếp đặt của chúng,

người ta chia biểu mô phủ thành 6 loại.

1.1.1.Biểu mô lát đơn: cấu tạo bởi một lớp tế bào đa

diện dẹt. Thí dụ: biểu mô màng phổi, màng tim.

(hình 4)

1.1.2. Biểu mô lát tầng: cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào

đa diện. Càng lên phía trên tê bào càng dẹt dần,

những lớp trên cùng thì dẹt hẳn (biểu mô ở thực quản,

ở âm đạo và ở mặt trước của giác mạc) có những nơi

lớp trên cùng của biểu mô trở thành những lá sừng để

rồi bong đi (biểu bì da) (hình 5).

1.1.3. Biểu mô vuông đơn: cấu tạo bởi một lớp tế bào hình khối vuông.

Thí dụ: biểu mô lợp phế quản của phổi

1.1.4. Biểu mô vuông tầng: cấu tạo bởi 2 lớp tế bào hình khối vuông. Thí dụ: biểu

mô phủ ỏ ông bài xuất của tuyến mồ hôi.

1.1.5. Biểu mô trụ đơn: cấu tạo bởi một lớp tế bào trụ. Thí dụ: biểu mô phủ mặt

trong của dạ dày và ruột (hình 6)

1.1.6. Biểu mô trụ tầng: cấu tạo bởi nhiều lốp tế bào, nhưng lớp tế bào trên cùng hình

trụ. Thí dụ: biểu mô đường hô hấp (hốc mũi, khí quản, phế quản lớn) (hình 7 và 7')

Hình 6. Biểu mô ruột

14

Hình 8a. Tuyến ngoại tiết (tuyến ống) Hinh 8c. Tuyến ngoại tiết (tuyến ống)

Hình 7’. Biểu mô trụ tầng của khí quản

* *■* ắ 1. Lông chuyển

Hình 7: Biểu mô khí quản 2. Tiểu thể đáy

TO D --’ -* 3. Màng đáy 1.2. B iêu mô tuyên

Biểu mô tuyến hay tuyến là những tập hợp tế bào sắp xếp để thích ứng với

chức năng chế tiết hay bài xuất. Theo cách bài xuất, người ta chia làm 2 loại

tuyến:, tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.

Hình 8b. Tuyến ngoai tiết: tuyến túi r r v

15

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!