Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

giải pháp quản lý khu bảo tồn biển phú quốc giai đoạn 2010 – 2014
PREMIUM
Số trang
75
Kích thước
976.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1269

giải pháp quản lý khu bảo tồn biển phú quốc giai đoạn 2010 – 2014

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

LÊ VĂN TÍNH

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC

GIAI ĐOẠN 2010 -2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nha Trang - 2010

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

LÊ VĂN TÍNH

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC

GIAI ĐOẠN 2010 -2014

Chuyên ngành: Khai thác thủy sản

Mã số : 60 62 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Phan Trọng Huyến

Nha Trang - 2010

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:

- Mọi số liệu thu thập đảm bảo chính xác và trung thực với thực tế.

- Các nguồn số liệu khác được sử dụng hoặc trích dẫn đều là tài liệu, số liệu đã

được công bố hoặc có sự cho phép của tác giả.

- Luận văn này hoàn toàn do tôi tự viết và trình bày, không sao chép từ bất cứ tài

liệu nào.

- Trong suốt quá trình thực hiện luận văn không xảy ra tranh chấp gì với các cá

nhân, tổ chức khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về những lời cam đoan trên.

Tác giả

Lê Văn Tính

4

LỜI CÁM ƠN

Đây là vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý nguồn lợi thủy sản, nhất là quản

lý đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, trong đó công tác bảo

tồn là lĩnh vực còn rất mới mẽ nên tài liệu tham khảo cũng như các tài liệu liên quan khác

không nhiều. Tuy nhiên, dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn

khoa học TS. Phan Trọng Huyến, tôi hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn

sâu sắc đến thầy hướng dẫn kính mến của tôi.

Luận văn yêu cầu nhiều số liệu điều tra thực tế và thống kê kinh tế - xã hội, khai

thác thủy sản, dịch vụ du lịch trong vòng nhiều năm và nhiều khía cạnh khác nhau trong

quản lý Khu BTB Phú Quốc nhưng điều kiện thực hiện có nhiều hạn chế. Luận văn của

tôi chắc chắn không hoàn thành nếu thiếu sự hỗ trợ giúp đỡ quý báo của Viện Hải dương

học, Sở NNPTNT Kiên Giang, Chi cục KT&BVNLTS Kiên Giang, BQL Khu BTB Phú

Quốc, Hợp phần SKT&XQKBTB, WAP về nguồn số liệu sẵn có cũng như hỗ trợ trong

quá trình điều tra. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS–TS.Võ Sỹ Tuấn, lãnh đạo Sở

NNPTNT Kiên Giang, Chi cục KT&BVNLTS Kiên Giang, BQL Khu BTB Phú Quốc và

BQL Hợp phần SKT&XQKBTB, các đối tác Liên minh Đất ngập nước và cán bộ BQL

Khu BTB Phú Quốc.

Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến các chủ tàu, cộng đồng ngư dân tham gia khai

thác thủy sản ở các xã Hàm Ninh, Bãi Thơm, Hòn Thơm, các chủ nhà hàng, khách sạn,

chủ tàu làm dịch vụ du lịch đã cung cấp thông tin về nghề nghiệp, thực tế sản xuất của

nghề và đời sống cũng như những định hướng trong tương lai của họ về nghề nghiệp.

Cuối cùng xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và cán bộ Khoa Khai thác

thủy sản, Phòng Đào tạo đại học và sau đại học – Trường Đại học Nha Trang đã giúp đỡ

tôi có được ngày hôm nay.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Lê Văn Tính

5

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa ..........................................................................................................2

Lời cam đoan....................................................................................................................3

Lời cám ơn .......................................................................................................................4

Mục lục ............................................................................................................................5

Danh mục các từ viết tắt ...................................................................................................8

Danh mục các bảng...........................................................................................................9

Danh mục các hình ảnh...................................................................................................10

Danh mục các phụ lục.....................................................................................................11

LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................12

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................13

1.1. Nghiên cứu quản lý khu BTB trên thế giới .............................................13

1.1.1. Khu BTB vịnh Co Tong Philipines ..............................................13

1.1.2. Khu BTB San Salvador, Masinloc Zambales, Philippines............13

1.1.3. Dự án ĐQL nguồn lợi tại Jemluk Bali Indonesia..........................14

1.1.4. Đồng quản lý cá nội địa tại Bangladesh .......................................15

1.1.5. Nhận xét.......................................................................................15

1.2. Các nghiên cứu về quản lý khu BTB Việt Nam ......................................16

1.2.1. Khu BTB Rạn Trào......................................................................16

1.2.2. Khu BTB vịnh Nha Trang............................................................18

1.2.3. Khu BTB Cù Lao Chàm...............................................................19

1.2.4. Quản lý nguồn lợi ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế .........20

1.2.5. Quản lý nguồn lợi ở tỉnh Bình Định .............................................21

1.2.6. Nhận xét.......................................................................................22

1.3. Điều kiện tự nhiên, môi trường, ĐDSH, KT - XH Khu BTB .................23

1.3.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí và phạm vi Khu BTB Phú Quốc ...........23

6

1.3.2. Chất lượng môi trường nước biển hệ sinh thái san hô ..................27

1.3.3. Đa dạng sinh học hệ sinh thái san hô trong Khu BTB Phú Quốc..27

1.3.4. Chất lượng môi trường nước biển hệ sinh thái thảm cỏ biển ........28

1.3.5. Đa dạng sinh học hệ sinh thái thảm cỏ biển trong Khu BTB ........30

1.3.6. Kinh tế - xã hội Khu BTB Phú Quốc............................................31

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..40

1.2. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………..…………40

2.1.1. Thời gian thực hiện ......................................................................39

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................39

2.1.3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................39

2.2. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................39

2.2.1. Điều tra thực trạng về nguồn lợi Khu BTB Phú Quốc ..................39

2.2.2. Điều tra thực trạng về hoạt động KTTS Khu BTB Phú Quốc.......39

2.2.3. Điều tra thực trạng hoạt động gây đe dọa NLTS Khu BTB..........39

2.2.4. Điều tra thực trạng công tác quản lý Khu BTB Phú Quốc ............40

2.2.5. Giải pháp quản lý Khu BTB đến năm 2014..................................40

2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................40

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ..................................................40

2.3.2. Phương pháp điều tra ...................................................................41

2.3.3. Phương pháp thống kê..................................................................41

2.3.4. Phương pháp SWOT....................................................................41

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................42

3.1. Kết quả điều tra thực trạng Khu BTB Phú Quốc .....................................42

3.1.1. Thực trạng về nguồn lợi Khu BTB Phú Quốc ..............................42

3.1.2. Thực trạng về hoạt động khai thác trong Khu BTB Phú Quốc......49

3.1.3. Thực trạng hoạt động gây nguy cơ đe dọa NLTS Khu BTB.........51

7

3.1.4. Thực trạng công tác quản lý KBTB Phú Quốc .............................52

3.1.5. Nhận xét và đánh giá....................................................................61

3.1.6. Mục tiêu.......................................................................................62

3.2. Giải pháp quản lý Khu BTB Phú Quốc ...................................................63

3.2.1. Nâng cao chất lượng Quy chế quản lý Khu BTB..........................63

3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên tuyền, giáo dục, nâng cao nhận thức..64

3.2.6. Ứng dụng công nghệ mới vào quản lý ĐDSH Khu BTB..............67

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................................69

KẾT LUẬN...........................................................................................................69

KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................70

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................71

PHỤ LỤC.......................................................................................................................73

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!