Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1044

Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN ĐÌNH CÔNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM DƯƠNG,

TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN ĐÌNH CÔNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TAM DƯƠNG,

TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI CÔNG KHANH

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,

kết quả khảo sát trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố

trong các công trình nghiên cứu khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về những nghiên cứu của mình.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015

Tác giả

Trần Đình Công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản lý hoạt động dạy

nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh

Vĩnh Phúc”, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Tác giả xin chân thành Hội

đồng khoa học, quý Thầy (Cô) giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo bộ

phận sau đại học trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều

kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiễn sĩ Mai

Công Khanh - Hiệu trưởng trường dự bị Đại học dân tộc Sầm Sơn đã trực tiếp

hướng dẫn tác giả thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Giáo dục và

Đào tạo Vĩnh Phúc, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên các phòng, ban Sở

Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các

trường trung học phổ thông huyện Tam Dương mà tác giả điều tra khảo sát,

cảm ơn các đồng nghiệp, các bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, động viên và

giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.

Tuy bản thân đã hết sức cố gắng, song chắc chắn luận văn còn nhiều

thiếu sót, kính mong được sự tham gia góp ý của các thầy, cô giáo, các bạn

đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn và có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu

quả quản lý dạy nghề phổ thông góp phần đẩy mạnh hoạt động dạy nghề phổ

thông ở trường trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc trong

thời gian tới.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015

Tác giả

Trần Đình Công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4

7. Cấu trúc luận văn.............................................................................................5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY

NGHỀ PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .....6

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.......................................................................6

1.1.1. Nghiên cứu của một số nước trên thế giới về quản lý hoạt động

dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông........................................................6

1.1.2. Nghiên cứu của Việt Nam về quản lý hoạt động dạy nghề cho

học sinh trung học phổ thông ..............................................................................9

1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý hoạt động dạy nghề

phổ thông cho học sinh trung học phổ thông ....................................................11

1.2.1. Quản lý ................................................................................................11

1.2.2. Quản lý giáo dục..................................................................................12

1.2.3. Quản lý trường Trung học phổ thông..................................................13

1.2.4. Quản lý dạy nghề phổ thông................................................................14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv

1.2.5. Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT.....................17

1.2.6. Yêu cầu và sự cần thiết phải tăng cường quản lý hoạt động dạy

nghề phổ thông cho trường trung học phổ thông ..............................................19

1.3. Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT......22

1.3.1. Quản lý mục tiêu dạy nghề phổ thông.................................................22

1.3.2. Quản lý nội dung chương trình dạy nghề............................................23

1.3.3. Quản lý phương pháp, cách thức tổ chức dạy nghề phổ thông ...........26

1.3.4. Quản lý CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động dạy nghề phổ thông ........27

1.3.5. Kiểm tra hoạt động dạy nghề phổ thông .............................................28

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho

học sinh trung học phổ thông ............................................................................29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................31

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ

PHỔ THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC..............................................32

2.1. Khái quát về điều kiện KT - XH huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.......32

2.2. Hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT huyện Tam

Dương, tỉnh Vĩnh Phúc......................................................................................36

2.2.1. Quy mô dạy nghề phổ thông cho học sinh Trung học phổ thông

huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc...................................................................36

2.2.2. Nội dung dạy nghề phổ thông cho học sinh Trung học phổ thông

huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc...................................................................40

2.2.3. Đội ngũ giáo viên trong dạy nghề phổ thông huyện Tam Dương,

tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................................................41

2.2.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh

Trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc................................44

2.2.5. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy nghề phổ thông cho

học sinh Trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc .................47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung

học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc...........................................50

2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho

học sinh trung học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc...................51

2.4.1. Những mặt mạnh .................................................................................51

2.4.2. Những hạn chế.....................................................................................52

2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng................................................................53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................55

Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ

THÔNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN

TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC..............................................................57

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ...............................................................57

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu......................................................57

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn......................................................57

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ......................................................57

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.........................................................57

3.2. Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung

học phổ thông huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc...........................................58

3.2.1. Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề

phổ thông cho học sinh trung học phổ thông đối với đội ngũ giáo viên, cán

bộ quản lý ..........................................................................................................58

3.2.2. Bồi dưỡng năng lực quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho

độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông...........................................61

3.2.3. Giải quyết mối quan hệ giữa dạy nghề phổ thông và giáo dục

hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ..............................................63

3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ,

chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông..................67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi

3.2.5. Tăng cường quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy

nghề phổ thông cho học sinh trung phổ thông ..................................................69

3.2.6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề phổ thông cho

học sinh trung học phổ thông ............................................................................73

3.2.7. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, các nguồn lực

để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT .......78

3.3. Mối quan hệ của các giải pháp ...................................................................83

3.4. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp..............................83

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................89

1. Kết luận..........................................................................................................89

2. Khuyến nghị...................................................................................................90

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................91

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

CBQL Cán bộ quản lý

CNH- HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CNXH Chủ nghĩa xã hội

CSVC Cơ sở vật chất

DNPT Dạy nghề phổ thông

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

KT-XH Kinh tế - Xã hội

QLGD Quản lý giáo dục

TBDH Thiết bị dạy học

THPT Trung học phổ thông

UBND Ủy ban nhân dân

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Bảng điều tra học Nghề phổ thông năm học 2011-2012................ 37

Bảng 2.2. Bảng điều tra học Nghề phổ thông năm học 2012-2013................ 37

Bảng 2.3. Đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông ở trường THPT................. 42

Bảng 2.4. Độ tuổi giáo viên dạy nghề phổ thông ở trường THPT ........................ 42

Bảng 2.5. Điều tra thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề phổ

thông ở trường trung học phổ thông huyện Tam Dương................ 46

Bảng 2.6. Điều tra, khảo sát cơ sở vật chất nhà trường trung học phổ thông ........ 48

Bảng 2.7. Điều tra trang thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động dạy

nghề phổ thông ở trường trung học phổ thông ............................... 49

Bảng 3.1. Thăm dò sự cần thiết của các giải pháp đối.................................... 85

Bảng 3.2. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp.......................................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, theo xu thế phát triển chung của nhân loại đang bước vào kỷ

nguyên nền kinh tế tri thức. Đất nước ta đang trên đường đổi mới, với sự

chuyển dịch đa dạng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng CNH -

HĐH và chú trọng phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Vì

khoa học - công nghệ là trí tuệ của con người được hình thành và phát triển

trong quá trình giáo dục và đào tạo, nên ta đang đứng trước rất nhiều thời cơ và

thách thức mới. Nhận thấy rõ tầm quan trọng này, Đảng và Nhà nước ta rất

quan tâm đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực thông qua GD&ĐT, Đảng

ta xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan

trọng thúc đẩy sự công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển

nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế

nhanh và bền vững” [12,108].

Phát triển nguồn nhân lực và nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đang

là vấn đề cấp bách, đủ để đáp ứng cho sự nghiệp CNH - HĐH của đất nước

trong giai đoạn hiện nay. Vậy nguồn nhân lực ấy lấy ở đâu ra và ta phải làm thế

nào để có được nguồn nhân lực có chất lượng cao đó. Luật giáo dục năm 2009,

chương III điều 27 đã xác định mục tiêu giáo dục THPT: “Giáo dục THPT

nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học

cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kĩ

thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn

hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi

vào cuộc sống lao động” [24,7].

Để thực hiện tốt vấn đề này, góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng

yêu cầu CNH- HĐH đất nước, đồng thời tạo ra cơ hội canh tranh nguồn nhân

lực trong nước, khu vực và trên thế giới, Bộ GD&ĐT ra chỉ thị số 33/ 2003/CT

-BGDĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường dạy nghề cho học sinh phổ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!