Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dưới vi phân của hàm lồi trong không gian Banach và ứng dụng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐÀO VĂN PHƯƠNG
DƯỚI VI PHÂN CỦA HÀM LỒI
TRONG KHÔNG GIAN BANACH VÀ ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Mục lục
Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Lời cảm ơn 3
Mở đầu 4
Một số kí hiệu 5
1 Một số kiến thức chuẩn bị 6
1.1 Không gian Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Tập lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.3.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.3.2 Các phép toán về hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.3.3 Tính liên tục của hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.3.4 Hàm liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2 Dưới vi phân của hàm lồi 23
2.1 Định nghĩa và ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
2.2 Quan hệ với đạo hàm theo hướng . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.2.1 Các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.3 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
3 Ứng dụng của dưới vi phân vào nghiên cứu bài toán tối ưu
lồi 48
3.1 Bài toán tối ưu lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
3.2 Bài toán lồi không có ràng buộc . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.3 Bài toán lồi có ràng buộc bao hàm thức . . . . . . . . . . . 49
3.4 Bài toán với ràng buộc đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . 50
3.5 Bài toán lồi với ràng buộc bất đẳng thức . . . . . . . . . . 53
Kết luận 57
Tài liệu tham khảo 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Năng Tâm -
trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để
tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo sư của trường Đại học Khoa học,
Viện Toán học, Đại học Thái Nguyên đã truyền thụ kiến thức cho tôi
trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Tôi xin cảm ơn cơ quan, bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã chia sẻ, giúp
đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thiện luận văn này.
Hải phòng, ngày 19 tháng 7 năm 2012
Đào Văn Phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Mở đầu
Giải tích lồi là một bộ phận quan trọng của giải tích toán học, nghiên
cứu về tập lồi và hàm lồi. Trong giải tích lồi, khái niệm dưới vi phân là
một trong những khái niệm cơ bản. Có thể xem dưới vi phân như là một
mở rộng của khái niệm đạo hàm. Nhiều tác giả trong và ngoài nước đã
nghiên cứu và thu được những kết quả quan trọng về dưới vi phân của
hàm lồi và ứng dụng của nó trong giải tích phi tuyến cũng như trong các
môn toán ứng dụng.
Luận văn này trình bày một cách có hệ thống những nội dung cơ bản
nhất về dưới vi phân của hàm lồi trên không gian Banach và một số ứng
dụng của nó vào lý thuyết tối ưu.
Luận văn gồm 3 chương. Chương 1 trình bày những kiến thức cơ bản
về tập lồi và hàm lồi. Chương 2 trình bày dưới vi phân của hàm lồi trên
không gian Banach. Chương 3 trình bày ứng dụng của dưới vi phân vào
việc nghiên cứu bài toán tối ưu lồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng kí hiệu
R đường thẳng thực
Rn không gian Euclid n - chiều
R = R ∪ {−∞, +∞} tập số thực suy rộng
f : D → R ánh xạ đi từ D vào R
δ (x|D) hàm chỉ của tập D
E
∗ không gian liên hợp của E
int A phần trong của A
A bao đóng của A
domf miền hữu hiệu của f
epif trên đồ thị của f
f
0
(x) đạo hàm Fréchet của f tại x
f
0
G
(x) đạo hàm Gâteaux của f tại x
f
0
(x; v) đạo hàm theo hướng v của f tại x
∂f(x) dưới vi phân của f tại x
||.|| chuẩn trong không gian Banach
|x| trị tuyệt đối của số x
hx
∗
, xi giá trị của x
∗
tại x
KA nón lồi sinh bởi A
NA(¯x) nón pháp của A tại x¯
affA bao lồi affine của A
coA bao lồi của A
f ≤ g f(x) ≤ g(x) với mọi x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn