Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đô la hóa nền kinh tế Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp Đại học / Đỗ Minh Lan Chi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỖ MINH LAN CHI
ĐÔ LA HÓA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
TP. HỒ CHÍ MINH, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỖ MINH LAN CHI
ĐÔ LA HÓA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. NGUYỄN NHI QUANG
TP. HỒ CHÍ MINH, 2018
I
TÓM TẮT
Khóa luận tập trung nghiên cứu về đô la hóa nền kinh tế tại Việt Nam. Dựa trên
những nghiên cứu học thuật trƣớc đó, khóa luận trình bày cơ sở lý luận về hiện tƣợng
đô la hóa nền kinh tế. Đồng thời, khóa luận tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát
đô la hóa thông qua nghiên cứu thực trạng đô la hóa tại một số khu vực và quốc gia
khác nhau trên thế giới. Từ đó, khóa luận phân tích thực trạng đô la hóa nền kinh tế tại
Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2017. Khóa luận phân tích và chứng minh nền kinh tế
Việt Nam bị đô la hóa ở mức trung bình do đồng đô la Mỹ gây nên, nhƣng đồng ngoại
tệ này không đƣợc Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công nhận là đồng
tiền hợp pháp, vì vậy nền kinh tế Việt Nam đƣợc xếp vào nhóm đô la hóa không chính
thức. Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế kiểm soát đô la hóa, kết hợp với tình hình thực tế
về đô la hóa nền kinh tế Việt Nam và quan điểm chống đô la hóa của các cấp quản lý,
khóa luận đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát đô la hóa nền kinh tế tại Việt
Nam. Khóa luận tiến hành nghiên cứu bằng phƣơng pháp định tính, bao gồm bốn
chƣơng chính: (i) Cơ sở lý luận về đô la hóa; (ii) Kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát đô
la hóa và bài học cho Việt Nam; (iii) Thực trạng đô la hóa nền kinh tế Việt Nam; (iv)
Giải pháp kiểm soát đô la hóa nền kinh tế Việt Nam. Kết quả nghiên cứu qua khóa luận
chỉ ra rằng để kiểm soát đô la hóa, Việt Nam cần (i) hoàn thiện khung pháp lý, (ii) giữ
ổn định tỷ giá hối đoái VND/USD, (iii) kiểm soát nguồn ngoại tệ đang trôi nổi trên thị
trƣờng tự do, (iv) kiểm soát lãi suất tiền gửi VND và USD, (v) nâng cao tính chuyển
đổi của đồng nội tệ, (vi) giảm tiền mặt trong lƣu thông.
II
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận.
Tác giả
Đỗ Minh Lan Chi
III
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giảng viên
trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM xuyên suốt bốn năm học qua đã tận tình dạy bảo
về kiến thức lẫn kỹ năng và đạo đức. Những kiến thức đó đã đƣợc tác giả áp dụng vào
chính trong luận văn này với việc sử dụng các kiến thức về tài chính ngân hàng.
Luận văn này đƣợc hoàn thành không chỉ dựa trên sự nỗ lực của tác giả, mà còn
là sự giúp đỡ của cô Nguyễn Nhi Quang với vai trò là giảng viên hƣớng dẫn, đã góp ý
cho tác giả trong quá trình thực hiện.
Ngoài ra, những ngƣời thân và những ngƣời bạn luôn bên cạnh không chỉ đóng
góp ý nghĩa về mặt tinh thần mà còn hỗ trợ tác giả về các kiến thức mà có thể không
đƣợc biết đến từ trong trƣờng lớp. Và cũng nhờ họ, tác giả có thêm động lực để làm
việc, học tập và hoàn thành khóa luận này.
Hơn nữa, tác giả xin cảm ơn ban quản lý chƣơng trình Chất lƣợng cao cũng nhƣ
trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM đã luôn đồng hành cùng tác giả trong suốt hành
trình đại học, sự tận tình và luôn sẵn sàng giúp đỡ của các thầy cô khi bản thân có
những thắc mắc hoặc trăn trở.
IV
MỤC LỤC
TÓM TẮT.......................................................................................................................I
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................II
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................III
MỤC LỤC....................................................................................................................IV
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................VII
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... VIII
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. IX
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ LA HÓA.....................................................7
1.1. Khái niệm đô la hóa.............................................................................................7
1.2. Phân loại đô la hóa...............................................................................................9
1.2.1. Đô la hóa chính thức .......................................................................................9
1.2.2. Đô la hóa bán chính thức...............................................................................10
1.2.3. Đô la hóa không chính thức ..........................................................................10
1.3. Đo lƣờng đô la hóa.............................................................................................10
1.3.1. Đô la hóa ở phƣơng tiện cất giữ....................................................................11
1.3.2. Đô la hóa ở phƣơng tiện thanh toán ..............................................................11
1.3.3. Đô la hóa ở sự định giá, niêm yết giá............................................................12
1.4. Nguyên nhân của đô la hóa ...............................................................................12
1.4.1. Nguyên nhân khách quan ..............................................................................12
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan..................................................................................13
1.5. Tác động của đô la hóa......................................................................................15
1.5.1. Tác động tích cực ..........................................................................................15
1.5.2. Tác động tiêu cực ..........................................................................................17
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...........................................................................................18
CHƢƠNG 2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM SOÁT ĐÔ LA HÓA VÀ
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM.......................................................................................19
V
2.1. Kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát đô la hóa...................................................19
2.1.1. Tổng quan tình hình đô la hóa trên thế giới ..................................................19
2.1.2. Kinh nghiệm kiểm soát đô la hóa ở một số quốc gia ....................................22
2.2. Bài học về kiểm soát đô la hóa cho Việt Nam .................................................29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...........................................................................................31
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ............32
3.1. Thực trạng đô la hóa nền kinh tế Việt Nam....................................................32
3.2. Nguyên nhân của đô la hóa nền kinh tế Việt Nam .........................................36
3.2.1. Lạm phát........................................................................................................36
3.2.2. Tỷ giá hối đoái...............................................................................................38
3.2.3. Lãi suất tiền gửi.............................................................................................39
3.2.4. Các dòng vốn từ nƣớc ngoài .........................................................................41
3.3. Tác động của đô la hóa đối với nền kinh tế Việt Nam....................................43
3.3.1. Tác động tích cực ..........................................................................................44
3.3.2. Tác động tiêu cực ..........................................................................................46
3.4. Chính sách kiểm soát đô la hóa nền kinh tế Việt Nam...................................47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...........................................................................................53
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT ĐÔ LA HÓA NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM ..............................................................................................................................54
4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp kiểm soát đô la hóa nền kinh tế Việt Nam .............54
4.2. Giải pháp kiểm soát đô la hóa nền kinh tế Việt Nam.....................................56
4.2.1. Giải pháp về khung pháp lý kiểm soát đô la hóa nền kinh tế Việt Nam.......57
4.2.2. Giải pháp về chính sách quản lý ngoại hối....................................................58
4.2.3. Giải pháp về chính sách lãi suất....................................................................61
4.2.4. Giải pháp nâng cao tính chuyển đổi của đồng Việt Nam..............................63
4.2.5. Giảm tiền mặt trong lƣu thông ......................................................................64
4.2.6. Các giải pháp khác ........................................................................................65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ...........................................................................................66
VI
KẾT LUẬN...................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................71
PHỤ LỤC 1. TỶ LỆ FCD/M2 TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 ...........76
PHỤ LỤC 2. TỶ LỆ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 ...77
PHỤ LỤC 3. TỶ GIÁ VND/USD GIAI ĐOẠN 2000 - 2017.....................................78
PHỤ LỤC 4. LÃI SUẤT TIỀN GỬI VND VÀ USD TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2000 – 2017....................................................................................................................79
PHỤ LỤC 5. KHỐI LƢỢNG VỐN ODA VÀ FDI ĐÃ THỰC HIỆN TẠI VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 ..................................................................................80
PHỤ LỤC 6. LƢỢNG KIỀU HỐI CHUYỂN VỀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 –
2017................................................................................................................................82
PHỤ LỤC 7. TỶ LỆ TĂNG TRƢỞNG GDP VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI GIAI
ĐOẠN 2000 – 2017 .......................................................................................................83
PHỤ LỤC 8. TỔNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 –
2017................................................................................................................................84
PHỤ LỤC 9. TỶ LỆ TIỀN MẶT LƢU THÔNG TRONG CƠ CẤU THANH
KHOẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 ...............................................85
ABSTRACT..................................................................................................................86
INTRODUCTION........................................................................................................87
VII
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
CNY China Yuan Renminbi Nhân Dân Tệ
EUR Euro -
FCD Foreign Currency Deposit Tiền gửi ngoại tệ
FED Federal Reserve System Cục Dự trữ Liên bang
GBP British Pound Bảng Anh
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
IMF International Monetary Fund Qũy Tiền tệ Quốc tế
JPY Japanese Yen Yên Nhật
M2 Broad Money M2 Tổng phƣơng tiện thanh toán
NHNN - Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM - Ngân hàng thƣơng mại
NHTW - Ngân hàng trung ƣơng
USD United States Dollar Đô la Mỹ
VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam
VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mức độ đô la hóa nền kinh tế dựa trên tỷ lệ FCD/M2 theo IMF .................11
Bảng 2.1: Đô la hóa tại một số quốc gia .......................................................................21
Bảng 3.1: Tỷ lệ FCD/M2 tại một số quốc gia thuộc ASEAN giai đoạn 2000 – 2004..35
Bảng 3.2: Khung pháp lý nhằm kiểm soát tình trạng đô la hóa giai đoạn 2000 – 2017
.......................................................................................................................................48