Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều tra thành phần sâu hại cây keo, đặc điểm hình thái, một số đặc điểm sinh học của loài sâu kèn nhỏ acanthopsyche sp. (lepidoptera; psychidae) và thử nghiệm biện pháp phòng trừ tại xuân mai, hà nội và phụ cận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ Ptnt
ViÖn Khoa häc N«ng nghiÖp ViÖt Nam
-----------------------
Lª M¹nh Th¾ng
§iÒu tra thµnh phÇn s©u h¹i c©y keo, ®Æc ®iÓm
h×nh th¸i, mét sè ®Æc ®iÓm sinh häc cña loµi s©u
kÌn nhá Acanthopsyche sp. (Lepidoptera; Psychidae) vµ thö
nghiÖm biÖn ph¸p phßng trõ t¹i Xu©n Mai,
Hµ néi vµ phô cËn
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: B¶o vÖ thùc vËt
M· sè : 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS - Hµ Quang Hïng
Hµ Néi-2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày....tháng.....năm 2010
Tác giả luận văn
Lê Mạnh Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………ii
LỜI CẢM ƠN
Có ñược kết quả nghiên cứu này
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:
GS.TS Hà Quang Hùng - Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, người ñã hết sức tận tình và chu
ñáo. Thầy ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu,
chỉ dẫn cho tôi từng bước ñể hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Chi Cục kiểm lâm Hà nội và ñội bảo vệ
rừng huyện Chương Mỹ, Hà nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình ñiều tra, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các bạn ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi hoàn
thành tốt luận văn này.
Tác giả luận văn
Lê Mạnh Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ vi
MỞ ðẦU ................................................................................................... ..1
1. Tính cấp thiết của ñề tài.............................................................................. 1
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài................................................................... 2
2.1. Mục ñích......................................................................................................... 2
2.2. Yêu cầu........................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài..................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài trang ......................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU................................ 4
1.1. Cây keo và tiềm năng kinh tế trong lâm nghiệp ....................................... 4
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................ 5
1.2.1. Tình hình sâu hại cây keo............................................................................ 5
1.2.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo........................................................... 9
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 10
1.3.1. Tình hình sâu hại cây keo.......................................................................... 11
1.3.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo........................................................ 16
Chương 2 - ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 18
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 18
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................... 18
2.2. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 18
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu.................................................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 18
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………iv
2.4.1. Phương pháp ñiều tra thu thập mẫu sâu hại cây keo ................................. 19
2.4.2. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche
sp.......................................................................................................................... 21
2.4.3. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche
sp.......................................................................................................................... 21
2.4.4. Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp........... 21
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 24
3.1. Thành phần sâu hại trên cây keo 2010 tại Xuân Mai -Hà Nội ........... 24
3.2. Diễn biến mật ñộ một số sâu hại chính trên cây keo ñầu năm
2010 tại Xuân Mai. ........................................................................... 26
3.2.1. Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo tại
Xuân Mai Hà Nội ................................................................................................ 26
3.2.2. Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá tràm và
keo tai tượng tại Xuân Mai - Hà Nội ñầu năm 2010........................................... 30
3.2.3. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá Pandemis sp trên keo lá tràm và keo tai
tượng tại Xuân Mai - Hà Nội ñầu năm 2010....................................................... 32
3.3. ðặc ñiểm hình thái của loài Acanthopsyche sp (Lepidoptera
Psychidae)........................................................................................ 35
3.4. Một số ñặc tính sinh học, sinh thái loài Acanthopsyche sp................ 45
KÊT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 56
Kết luận.................................................................................................... 56
ðề nghị..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại Xuân Mai - Hà Nội
năm 2010....................................................................................................245
Bảng 3.2: Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên 2 loài cây keo
tại Xuân Mai năm 2010 ................................................................................27
Bảng 3.3: Diễn biến mật ñộ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên cây keo lá
tràm trồng thuần và trồng xen tại Xuân Mai năm 2010.................................29
Bảng 3.4: Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts trên keo lá
tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai- Hà Nội năm 2010 ................................31
Bảng 3.5: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo
tai tượng tại Xuân Mai năm 2010. ................................................................34
Bảng 3.6: Kích thước cơ thể các giai ñoạn phát triển của loài Acanthopsyche
sp..................................................................................................................36
Bảng 3.7: Thời gian phát triển các pha và vòng ñời của loài Acanthopsyche
sp..................................................................................................................45
Bảng 3.8: Tỷ lệ vũ hóa của loài Acanthopsyche sp. ......................................46
Bảng 3.9: Thời gian sống và trưởng thành loài Acanthopsyche sp. ...............47
Bảng 3.10: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp. ...........................48
Bảng 3.11 : Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp...........................49
Bảng 3.12: Tỷ lệ nở của trứng loài Acanthopsyche sp...................................51
trong phòng thí nghiệm ................................................................................51
Bảng 3.13: Hiệu lực của chế phẩm Metavina sau xử lý ................................52
trong phòng thí nghiệm ................................................................................52
Bảng 3.14: Hiệu lực của thuốc hoá học sau xử lý .........................................53
trong phòng thí nghiệm ................................................................................53
Bảng 3.15: Hiệu lực của thuốc hoá học sau xử lý .........................................54
trong phòng thí nghiệm ................................................................................54
Bảng 3.16: Hiệu lực của thuốc hoá học sau xử lý .........................................55
trong phòng thí nghiệm ................................................................................55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Diễn biến mật ñộ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp trên
cây keo năm 2010 tại Xuân Mai – Hà Nội .................................... 28
Hình 3.2: Diễn biến mật ñộ loài Acanthopsyche sp. ở hai công thức trồng
thuần và trồng xen cây keo với bạch ñàn năm 2010 tại Xuân Mai
– Hà Nội........................................................................................ 30
Hình 3.3: Diễn biến mật ñộ sâu kèn dài Amatissa snellni Heyaerts trên keo lá
tràm và keo tai tượng tại Xuân Mai- Hà Nội năm 2010............................... 32
Hinh 3.4 : Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá Pandemis sp. trên keo lá tràm và keo
tai tượng tại Xuân Mai năm 2010. ................................................................ 35
Hình 3.5: Trứng của loài Acanthopsyche sp. (ñã tách ra khỏi bọc trứng) ..... 37
Hình 3.6: Sâu non tuổi 1 loài Acanthopsyche sp khi mới nở......................... 38
Hình 3.7: Sâu non tuổi 1 loài Acanthopsyche sau nở 30 phút....................... 38
Hình 3.8: Sâu non tuổi 3 loài Acanthopsyche sp. .......................................... 40
Hình 3.9: Sâu non tuổi 4 loài Acanthopsyche sp. .......................................... 40
Hình 3.10: Sâu non tuổi 5 loài Acanthopsyche sp
Nhộng ñực loài Acanthopsyche sp. ............................................................... 41
Hình 3.11: Triệu chứng gây hại của loài Acanthopsyche sp
Hình 3.12: Nhộng ñực loài Acanthopsyche sp Trưởng thành ñực loài
Acanthopsyche sp. ........................................................................ 42
Hình 3.13: Nhộng cái loài Acanthopsyche sp Trưởng thành cái loài
Acanthopsyche sp mang túi trứng ................................................. 43
Hình 3.14: Trưỏng thành ñực loài Acanthopsyche sp.................................... 44
Hnh3.15: Trưỏng thành cái loài Acanthopsyche sp............................ ...........44
Hình 3.16: Khả năng sinh sản của loài Acanthopsyche sp ............................ 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Việt Nam là một nước nhiệt ñới, rừng và ñất rừng chiếm 2/3 diện tích cả
nước. Tuy nhiên hiện nay rừng nước ta ñã và ñang suy giảm một cách nhanh
chóng, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ñến năm 2000
trong 19 triệu ha ñất rừng thì chỉ còn 9,3 triệu ha có rừng, trữ lượng gỗ rất thấp
khoảng 63 m3
/ha, chủ yếu là gỗ nhóm V, VI, VII, gỗ nhóm I, II rất hiếm.
Nguyên nhân làm suy kiệt tài nguyên rừng có nhiều, nhưng chủ yếu là do nạn
khai thác rừng bừa bãi, nạn ñốt nương làm rẫy. Quản lý khai thác chưa hợp lý
cháy rừng xảy ra liên miên hàng năm thiêu trụi hàng ngàn ha. Bên cạnh ñó nhiều
loài dịch hại phát triển mạnh làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây
rừng.
Do vậy trong ñịnh hướng phát triển rừng từ năm 2000 - 2010 phấn ñấu
ñộ che phủ rừng trong cả nước lên 43%. ðể thực hiện ñược nhiệm vụ này thì
công tác trồng rừng phải ñược ñặc biệt quan tâm.
Trong chương trình 5 triệu ha rừng của chính phủ thì các loài keo ñược
xác ñịnh là cây chủ lực gồm (keo lá tràm, keo tai tượng). Cây keo là loại cây
thân gỗ cao 25 - 30 m, rễ có nhiều nốt sần có thể cố ñịnh ñạm nên trồng ñược
trên nhiều loại ñất khác nhau kể cả ñất bạc màu, ñất cát nghèo ñinh dưỡng. Cây
keo có nhiều tác dụng, làm trụ mỏ, dùng trong công nghiệp giấy, ñồ gia dụng,
làn củi ñốt, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc chống xói mòn, ñiều tiết nước, trồng
theo các dãi cát ven biển chống cát bay, chắn sóng, dưới tán cây keo ta có thể
trồng cây bản ñịa tạo rừng hỗn giao. Theo thống kê chưa ñầy ñủ của 28 tỉnh
thành diện tích trồng cây keo hiện nay ở nước ta là 530 ngàn ha. Một số ñịa
phương trồng nhiều cây keo ñể phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, theo tài liệu ñã
ñược thống kê những tỉnh có diện tích trồng cây keo từ 20-35 ngàn ha là Hà
Giang, Hòa Bình, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa