Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều tra thành phần loài và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên huyện phước sơn - tỉnh quảng nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
Ọ
Ọ SƢ P M
KHOA SINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC
ỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ Ả ƢỞNG
ẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ T I RỪNG TỰ
NHIÊN HUYỆN P ƢỚ SƠ – TỈNH QUẢNG NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Tin
Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường
Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Đào
Đà Nẵng, tháng 5/ 2013
2
ẶT VẤ Ề
Chúng ta vẫn thƣờng nghe câu nói Rừng vàng - Biển bạc. Và ai trong số chúng ta
cũng tò mò muốn tìm hiểu nguyên nhân từ đâu mà dân gian lại đúc rút ra điều đó?
Rừng là tài nguyên quý giá của đất nƣớc ta, rừng không những là cơ sở phát triển
kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng, rừng tham gia vào
quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác
trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,
ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn
nguồn nƣớc và làm giảm mức ô nhiễm không khí. Vấn đề quản lý, bảo vệ và phát
triển rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên hiện nay đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.
Nói đến rừng tự nhiên phải kể đến rừng ở Huyện Phƣớc Sơn – tỉnh Quảng Nam
Phƣớc Sơn là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, cách Thành phố Tam m
về hƣớng Tây Bắc, cách thành phố à N ng m về hƣớng Tây Nam Có diện t ch
theo ranh giới hành chính 1.144 km2
, trong đó 6 % là đất đồi núi và rừng tự nhiên.
Rừng ở Phƣớc Sơn phần lớn là rừng giàu n m giữa d y Trƣờng Sơn ng, thuộc loại
rừng mƣa nhiệt đới Vì vậy hệ sinh thái rất đa dạng và phong phú.
Thực vật rừng đặc biệt là thực vật thân gỗ dồi dào về chủng loại và qui m sinh
tồn. Phần lãnh thổ của huyện n m trong hu bảo tồn thi n nhi n S ng Thanh rộng
ha, gần nhƣ nguy n sinh; đang đƣợc Nhà nƣớc quản l bảo vệ nghiêm ngặt.
ặc biệt có hu rừng rộng ha tƣơng đối b ng ph ng; trong chiến tranh là căn
cứ hậu cần cách mạng, hiện nay cây rừng đang tái sinh tự nhiên. Bên cạnh đó là ngọn
núi Xuân M i cao tr n m, quanh năm mây mù bao phủ, trong lòng núi còn ẩn
chứa nhiều huyền thoại chƣa đƣợc hám phá ó là những địa danh có thể phát triển
du lịch sinh thái trong tƣơng lai
Tuy nhiên, trong những năm gần đây có một số nguyên nhân làm cho rừng tự
nhiên ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh,
3
nghèo đói, hoàn cảnh kinh tế hó hăn, ngƣời dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác
tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn thấp, kiến thức bản địa chƣa
đƣợc phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chƣa phát triển, chính sách Nhà
nƣớc về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có
nhiều thay đổi. Hiện trạng này đang đặt ra một vấn đề là trong khi xây dựng các quy
định về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi cả nƣớc, phải nghiên cứu và tính toán nhu
cầu thực tế ch nh đáng của ngƣời dân mới có thể đảm bảo tính khả thi của các quy
định, đồng thời bảo đảm cho rừng không bị khai thác lợi dụng quá mức, ảnh hƣởng
xấu đến chức năng của rừng tự nhiên.
ể bảo tồn và phát triển hệ thực vật nói chung và các loài thực vật thân gỗ nói
riêng ở rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn trƣớc hết chúng ta phải xác định đƣợc thành
phần loài của nó, đồng thời phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến nguồn tài nguy n này để từ đó có những giải pháp quản lí, bảo tồn và
phát triển một cách hợp lí. Với những l do đó chúng t i chọn đề tài: “ ĐIỀU TRA
THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGUỒN TÀI
NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN
– TỈNH QUẢNG NAM” cho hóa luận Tốt nghiệp của mình.
ề tài của chúng tôi nh m giải quyết vấn đề sau: Điều tra thành phần loài thực
vật thân gỗ và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên này tại rừng tự nhiên
Huyện Phước Sơn, trên cơ sở đó đề xuất một số phương hướng bảo tồn và phát triển
hệ thực vật tại địa bàn nghiên cứu.
4
hƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nhiều nhà khoa học nƣớc ngoài, đặc biệt là các nhà khoa học Pháp đ có những
công trình nghiên cứu quan trọng li n quan đến đa dạng sinh học ở Việt Nam trong
những năm đầu của thế kỉ 20. Tiêu biểu là các tác phẩm sau: “Thực vật chí rừng Nam
bộ” của Loureio (14)
, “Thực vật chí rừng Nam bộ” của Pierre L(13)
. Một trong những
công trình lớn nhất về quy m cũng nhƣ giá trị là c ng trình “Hệ thực vật ng
Dƣơng” của tác giả Pháp Lecomte et al. Kết quả của nó là bộ “Thực vật ch đại cƣơng
ng Dƣơng” bao gồm 7 tập, đ thống đƣợc số loài ở ng Dƣơng là hơn
loài ây là bộ sách có nghĩa đối với các nhà thực vật học. Tiếp theo đó là bổ sung
của Humbert H.
(13), đến nay là thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam đ xuất bản
từ năm 96 và ở ta đ có đến tập 28 (1996). Sau này, Pocs T tuy không nghiên cứu về
hệ thực vật miền Bắc nhƣng dựa trên bộ “Thực vật ch đại cƣơng ng Dƣơng” (14) đ
thống đƣợc 9 loài ồng thời tác giả còn phân tích cấu trúc hệ thống cũng nhƣ
dạng sống và các yếu tố địa lí của hệ thực vật này.
Nhƣ vậy, từ đầu thế kỉ 20 đến khoảng giữa thế kỉ này, các công trình nghiên cứu
về hệ thực vật có giá trị ở Việt Nam đều do các tác giả nƣớc ngoài nghiên cứu. Các
công trình chỉ dừng lại ở thống kê số lƣợng loài có trong một vùng diện tích lớn nhƣ
miền Bắc Việt Nam (198000 km2 ), Việt Nam (300000 km2 ), hoặc ng Dƣơng
(737800 km2 ).
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Trong c ng trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn Trừng
(7) (1963 –
1978) tác giả đ tổng hợp các c ng trình đ có trƣớc đây cùng với các nghiên cứu của
mình công bố 7004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi và 189 họ ở Việt
Nam Thái Văn Trừng đ h ng định ƣu thế của ngành Hạt kín trong hệ thực vật Việt