Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dieu khien so MCC nhom 2-3D_R ppsx
MIỄN PHÍ
Số trang
18
Kích thước
758.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1406

Dieu khien so MCC nhom 2-3D_R ppsx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Câu 1

Câu hỏi: Mô tả các phương pháp lập trình cho máy CNC? Ưu nhược

điểm và phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp? 3

- Phân loại các PP lập trình: vị trí, trình độ tự động hóa, công cụ sử

dụng,... 0,5

- Vị trí lập trình: tại máy (Shop Floor), tại trung tâm lập trình độc lập

(trong hoặc ngoài nhà máy) 0,5

- Trình độ TĐH: bằng tay (Manual Programming) hoặc có máy tính trợ

giúp (Computer Aided Programming). 0,5

- Công cụ sử dụng: bàn phím trên máy, dạy (Teach-in Playback),

CAD/CAM, ngôn ngữ lập trình chuyên dùng (APT - Automated

Programming Tool)

0,5

- Sơ đồ minh họa 1,0

Câu 2

Câu hỏi: Lập trình bằng tay: khái niệm, sự cần thiết, các bước, các điều

kiện? 3

- Lập trình bằng tay: lập trình viên trực tiếp viết chương trình tại máy

-online (sử dụng trực tiếp bộ soạn thảo của bộ điều khiển hoặc ngoài máy

- offline (dùng máy tính ngoài với bộ soạn thảo văn bản đa năng).

0,5

- Sự cần thiết: Dùng thường xuyên, hiệu chỉnh, sửa đổi chương trình.

Dùng cho các máy ít trục: tiện 2 trục, phay 3 trục, chi tiết đơn giản về

hình học. Chương trình gọn, cấu trúc rõ ràng. Không đòi hỏi thiết bị và

phần mềm đắt tiền, thường được thực hiện ngay tại máy, nhờ chức năng

soạn thảo của bộ điều khiển. Có thể lập trên máy tính độc lập, nhờ phần

mềm soạn thảo chuyên dùng rồi được truyền vào máy nhờ giao diện

truyền thông chuẩn.

0,5

- Các bước: (1) Nghiên cứu: bản vẽ (kích thước, dạng bề mặt g.c); tính

năng k.t của máy (số trục, giới hạn vùng làm việc, các thông số c.n (công

suất động cơ, tốc độ tối đa của trục chính, giới hạn lượng chạy dao,...);

phác thảo tiến trình công nghệ (trình tự gia công các bề mặt, các bước

công nghệ). (2) Lập quy trình công nghệ: phương pháp gá đặt (chuẩn,

gốc kích thước); phân chia bước gia công; chọn dao, chế độ công nghệ

(chế độ cắt, dung dịch trơn nguội,...) -> lập bảng hướng dẫn công nghệ.

(3) Lập trình: viết chương trình theo cấu trúc quy định của bộ điều khiển

để mô tả các đường chạy dao, các chế độ công nghệ. Thường phải xác

định bổ sung các giao điểm, các điểm trung gian. Mô phỏng để kiểm tra

phát hiện lỗi về cú pháp, cắt lẹm, va chạm,... (4) Ghi chương trình lên

thiết bị lưu trữ, truyền chương trình vào bộ nhớ của máy, kiểm tra (mô

phỏng đồ hoạ, dry-run) tại máy. Cắt thử để kiểm tra và hiệu chỉnh

1,5

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!