Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2011 MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 15 doc
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
188.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1226

ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2011 MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 15 doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2011

MÔN VẬT LÝ – ĐỀ 15

PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay

đổi được. Cho tần số thay đổi đến giá trị f0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực

đại. Khi đó

A. cảm kháng và dung kháng bằng nhau.

B. hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần luôn bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn

mạch.

C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C.

D. hiệu điện thể hiệu dụng trên L và trên C luôn bằng nhau.

Câu 2. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng giảm đi. B.tần số giảm đi. C.tần số tăng lên. D.bước sóng

tăng lên.

Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây do hiện tượng tán sắc gây ra?

A. hiện tượng cầu vồng.

B. hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng.

C. hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong

suốt.

D. hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào.

Câu 4. Tính chất giống nhau giữa tia Rơn ghen và tia tử ngoại là

A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất.

C có tính đâm xuyên mạnh. D. đều bị lệch trong điện trường.

Câu 5. Dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ?

A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có có cường

độ lớn.

C .Dòng điện xoay chiều có chu kỳ lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số

nhỏ.

Câu 6. Hiện tượng quang điện trong

A. là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.

B. hiện tượng electron chuyển đọng mạnh hơn khi hấp thụ photon.

C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kỳ.

D. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?

A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.

B. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.

C. Ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.

D. Nếu tần số riêng của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f, thì

máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f.

Câu 8. Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau?

A. Hai sóng cùng tần số , biên độ.

B. Hai sóng cùng tần số và cùng pha.

C. Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu pha không đổi.

D.

E. Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu 9. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!