Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng các kĩ thuật định tuyến tiên tiến ppt
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1473

Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng các kĩ thuật định tuyến tiên tiến ppt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HOC NHA TRANG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

Đề tài: “Tìm hiểu và ứng dụng

các kĩ thuật định tuyến tiên tiến”

Giảng viên hướng dẫn : TS.PHẠM VĂN NAM

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Lê Hoàng Phúc

Lớp : 51Th-1

Khoá : 51 (2009-2013)

Hệ : Đại học chính quy

Nha Trang - 12

Page 1

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NHẬN XÉT

(Của giảng viên hướng dẫn)

Page 2

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NHẬN XÉT

(Của giảng viên phản biện)

MỤC LỤC

Page 3

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6

1.1. ĐỊNH TUYẾN 6

1.2. PHÂN LOẠI ĐỊNH TUYẾN 6

CHƯƠNG 2: CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TIÊN TIẾN8

2.1. EIGRP 8

2.1.1. CÁC THUẬT NGỮ EIGRP8

2.1.2. EIGRP PACKET FORMAT 12

2.1.2.1. EIGRP Packet Header 12

2.1.2.2. EIGRP TLV Packet Message 13

2.1.3. MỘT SỐ TÍNH NĂNG TRONG GIAO THỨC EIGRP 16

2.1.3.1. Reliable Transport Protocol (RTP) 16

2.1.3.2. Neighbor Discovery / Recovery 17

2.1.3.3. Protocol-dependent modules (PDMs) 18

2.1.3.4. Diffusing Update Algorithm finite-state machine 18

2.1.4. CÁCH TÍNH METRIC TRONG GIAO THỨC EIGRP 19

2.1.4.1. EIGRP Metric and the K Values 19

2.1.4.2. Bandwidth, delay, reliablility, load 20

2.1.5. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI EIGRP 23

2.1.5.1. Thiết kế EIGRP topology 23

2.1.5.2. Cấu hình EIGRP 23

2.1.6. CÁC BÀI LAB CẤU HÌNH EIGRP 30

2.2. OSPF 32

2.2.1. CÁC THUẬT NGỮ OSPF 33

2.2.2. OSPF PACKET FORMAT 36

2.2.3. OSPF PACKET TYPE 38

2.2.3.1. OSPF Hello Packet38

2.2.3.2. OSPF Database Description (DBD) Packet 40

2.2.3.3. OSPF Link-State Request (LSR) Packet 40

2.2.3.4. OSPF Link-State Update (LSU) Packet 40

2.2.3.5. OSPF Link-State Acknowledgement (LSAck) Packet 40

2.2.4. CÁCH TÍNH METRIC TRONG GIAO THỨC OSPF 41

Page 4

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.2.5. CẤU HÌNH OSPF CƠ BẢN 43

2.2.5.1. Thiết kế topology mạng 43

2.2.5.2. Cấu hình OSPF 43

2.2.6. BẦU DR VÀ BDR TRONG MẠNG BROADCAST MULTIACCESS

NETWORK 51

2.2.7. CẤU HÌNH CHỨNG THỰC OSPF 55

2.2.8. CÁC BÀI LAB CẤU HÌNH OSPF58

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. ĐỊNH TUYẾN

Định tuyến là cách thức mà Router hoặc thiết bị mạng khác sử dụng để truyền

phát các gói tin tới địa chỉ đích trên mạng. Mỗi Router hay thiết bị mạng khác sẽ tiến

hành kiểm tra trường địa chỉ đích trong phần tiêu đề của gói IP, tính toán chặng tiếp

theo (Next hop) để từng bước chuyển gói IP dần đến đích.

1.2. PHÂN LOẠI ĐỊNH TUYẾN

Định tuyến tập trung: Các tuyến đường sẽ được tính toán tập trung tại một bộ xử lý

tuyến và sau đó phân bố chúng ra các Router trên mạng bất cứ khi nào sự cập nhật

được yêu cầu.

Page 5

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định tuyến phân tán: topology mạng sẽ được phân chia thành các vùng tự trị AS

(autonomous system). Các thành phần trong một AS chỉ biết về nhau, mà không quan

tâm tới các thành phần trong AS khác, khi có yêu cầu cầu giao tiếp với các AS khác sẽ

thông qua thành phần ở biên AS.

 Các giao thức định tuyến được chia thành giao thức trong cùng một AS là IGP

(Interior Gateway Protocol) và giao thức giao tiếp giữa các AS là EGP (Exterior

Gateway Protocol).

+ Định tuyến trong (Interior Routing): Định tuyến trong xảy ra bên trong một

hệ thống độc lập (AS), các giao thức thường dùng là RIP, IGRP, OSPF, EIGRP...

+ Định tuyến ngoài (Exterior Routing): Định tuyến ngoài xảy ra giữa các hệ

thống độc lập (AS), giao thức thường dùng là BGP.

Router có thể biết được đường đi đến các mạng ở xa bằng 2 cách:

Page 6

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!