Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề tài : Quản lý các dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bộ Kế hoạch và
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chuyên đề thưc tập Kinh tế đầu tư K47
Đề tài : Quản lý các dự án ODA nhằm xúc tiến
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bộ
Kế hoạch và Đầu tư
Mạc Đình Công 1
Chuyên đề thưc tập Kinh tế đầu tư K47
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TèNH HèNH QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA BAN
QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN NễNG NGHIỆP BỘ NN & PTNT. 4
I. TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN NễNG NGHIỆP - BỘ NN &
PTNT. 4
1. Giới thiệu chung về Ban quản lý 4
1.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của Ban quản lý cỏc dự ỏn Nụng nghiệp: 4
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý cỏc dự ỏn nụng nghiệp 6
1.2.1. Chức năng 6
1.2.2. Nhiệm vụ 6
1.3. Cơ cấu tổ chức nhõn sự và chức năng nhiệm vụ của từng phũng trong Ban 8
1.3.1. Cơ cấu tổ chức 8
1.3.2. Cơ cấu nhõn sự 8
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của từng phũng trong Ban: 8
II. TèNH HèNH QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG ODA TẠI BAN QUẢN Lí CÁC
DỰ ÁN NễNG NGHIỆP_ BỘ NN & PTNT 12
1. Giới thiệu chung về cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý cỏc dự ỏn Nụng
nghiệp - Bộ NN&PTNT thời gian qua 12
1.1. Dự ỏn chố quả 14
1.1.1 Mục tiờu của dự ỏn : 14
1.1.2. Phạm vi dự ỏn : 14
1.1.3. Quy mụ dự ỏn: 14
1.1.4. Tổng vốn dự ỏn : 15
1.2 Dự ỏn ngành cơ sở hạ tầng nụng thụn. 15
1.2.1. Mục tiờu dự ỏn: 15
1.2.2. Phạm vi dự ỏn: 16
1.2.3. Tổng vốn dự ỏn 16
1.3. Dự ỏn Đa dạng hoỏ nụng nghiệp 16
1.3.1. Mục tiờu dự ỏn : 16
1.3.2. Phạm vi dự ỏn: 16
1.3.3.Quy mụ thực hiện: 17
1.3.4. Tổng vốn dự ỏn: 17
2. Đặc điểm và yờu cầu của cỏc DA sử dụng vốn ODA. 20
2.1. Đặc điểm chung của cỏc dự ỏn sử dụng vốn vayviện trợ nước ngoài 20
2.2. Yờu cầu của cỏc ngõn hàng viện trợ vốn khụng hoàn lại FAO, JSDP. 20
2.3. Yờu cầu của cỏc ngõn hàng cho vay vốn ADB, IDA, AHIF với quỏ trỡnh quản lý
dự ỏn của Ban quản lý cỏc dự ỏn Nụng nghiệp. 21
3. Thực trạng cụng tỏc quản lý cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA tại Ban Quản lý cỏc Dự
ỏn Nụng nghiệp 23
3.1. Quản lý về tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn 25
Mạc Đình Công 2
Chuyên đề thưc tập Kinh tế đầu tư K47
3.1.1. Lập kế hoạch quản lý tiến độ 26
3.1.2. Giỏm sỏt tiến độ thực hiện dự ỏn 31
3.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý chất lượng dự ỏn 40
3.2.1. Lập kế hoạch chất lượng 41
3.2.2. Giỏm sỏt chất lượng dự ỏn 41
3.3. Thực trạng cụng tỏc quản lý chi phớ dự ỏn 48
3.3.1.Quy định chung về quản lý chi phớ của BQL. 48
3.3.2. Quản lý lập kế hoạch đầu tư cho cỏc dự ỏn 49
3.3.3. Quản lý chi phớ trong thi cụng thực hiện cỏc cụng trỡnh hạng mục 51
3.3.4. Quản lý cụng tỏc tạm ứng, giải ngõn và thanh quyết toỏn hạng mục, cụng trỡnh
của cỏc dự ỏn 55
III. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG ODA CỦA BAN
QUẢN Lí CÁC DỰ ÁN NễNG NGHIỆP 57
1. Những thuận lợi và khú khăn 57
1.1. Thuận lợi 57
1.2. Khú khăn 58
2. Kết quả đạt được và những mặt cũn tồn tại 58
2.1. Kết quả 58
2.1.1. Dự ỏn phỏt triển chố và cõy ăn quả 59
2.1.2.Dự ỏn Khắc phục khẩn cấp dịch cỳm gia cầm 59
2.1.3.Chương trỡnh Phỏt triển ngành nụng nghiệp (ASDP) do ADB tài trợ 60
2.1.4.Dự ỏn Hỗ trợ Chương trỡnh ngành nụng nghiệp (ASPS) 61
2.1.5.Dự ỏn Khắc phục khẩn cấp hậu quả thiờn tai năm 2005 61
2.1.6.Dự ỏn Khoa học Cụng nghệ Nụng nghiệp 61
2.1.7.Dự ỏn Tăng cường năng lực Khoa học nụng nghiệp (TA 4619-VIE) 61
2.2. Những mặt cũn tồn tại: 62
CHƯƠNGII: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CễNG TÁC QUẢN Lí CÁC DỰ
ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA. 64
I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN Lí TRONG THỜI GIAN
TỚI 64
1.Phương hướng chung: 64
1.1. Dự ỏn Phỏt triển Chố và Cõy ăn quả 64
1.2. Dự ỏn Khắc phục khẩn cấp hậu quả thiờn tai năm 2005 64
1.3. Dự ỏn Phỏt triển nụng thụn tổng hợp cỏc tỉnh miền Trung 65
1.4. Cụng tỏc chuẩn bị dự ỏn mới 65
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí TẠI BAN . 66
1. Giải phỏp về cụng nghệ 66
2. Giải phỏp về phỏt triển nguồn nhõn lực 66
3. Giải phỏp cho quản lý tiến độ 68
4. Giải phỏp cho quản lý chi phớ. 70
5. Giải phỏp cho quản lý chất lượng dự ỏn 71
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN Cể LIấN QUAN. 72
Kết luận 73\
Mạc Đình Công 3
Chuyên đề thưc tập Kinh tế đầu tư K47
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tiễn cho thấy, tất cả các công ty siêu lớn,các tập đoàn kinh tế đều
do các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển thành. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
đóng góp vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và xã hội như huy động vốn,
tạo việc làm,tăng thu nhập quốc dân…vì vậy việc phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa là việc rất cần thiết. Ở Việt Nam mặc dù thành phần kinh tế nhà nước
vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế . Song Đảng và nhà nước ta đã nhận
thức và coi chủ trương phát triển kinh tế tư nhân là một nhiệm vụ quan
trọng,có ý nghĩa quyết định trong phát triển kinh tế. Việc tăng cường hoạt
động xúc tiến nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có tính chiến lược lâu
dài đối với công cuộc phát triển kinh tế. Ủng hộ quan điểm của Việt Nam,
nhiều nước và tổ chức đã hỗ trợ hoạt động xúc tiến phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa thông qua các dự án ODA.
Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra đời năm 2002
với nhiệm vụ lớn là xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính vì vậy,
hầu hết các dự án nhằm xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đều do
Cục quản lý. Nhiều dự án xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được
phê duyệt và thực hiện và thực hiện chủ yếu là bằng nguồn vốn ODA. Đây là
công tác mới nên các cán bộ dự án còn gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ.
Với điều kiện còn nhiều khó khăn, khả năng cạnh tranh còn kém việc
hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ
và vừa. Trước mắt do thiếu nguồn lực cho hoạt động này, cần thiết phải tăng
cương công tác quản lý các dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển phát triển
Mạc Đình Công 4
Chuyên đề thưc tập Kinh tế đầu tư K47
doanh nghiệp nhỏ và vừa mà đặc biệt là các dự án tại Cục Phát triển doanh
nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Trong quá trình thực tập tại Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư em đã chọn đề tài “Quản lý các dự án ODA nhằm xúc tiến phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư” để nghiên cứu.
Mục đích đề tài là đề xuất các giải pháp về quản lý dự án ODA để có thể xúc
tiến phát triển DNNVV ở nước ta tốt hơn.
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
-Chương 1: Lý luận chung về quản lý dự án ODA và vai trò của nó đối
với xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
-Chương 2: Thực trạng quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển
DNNVV ở Bộ Kế hoạch và Đầu tư
-Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý dự án ODA
nhằm xúc tiến phát triển DNNVV ở Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Do đây là một đề tài khó, một vấn đề mới mà thời gian nghiên cứu có
hạn nên đề tài không tránh khỏi các thiếu xót.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương đã
hướng dẫn em rất tận tình trong quá trình thực tập và làm chuyên đề thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Cục Phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa, các cán bộ phòng Đăng ký kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong quá trình thực tập vừa qua.
Sinh viên thực hiện
MẠC ĐÌNH CÔNG
Mạc Đình Công 5
Chuyên đề thưc tập Kinh tế đầu tư K47
Chương 1
Lý luận chung về quản lý dự án ODA và vai trò của nó đối với
xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1. Lý luận chung về quản lý dự án ODA
1.1.1. Dự án ODA
ODA là cách viết tắt của cụm từ tiếng Anh- Official Development
Assistance- nghĩa là hỗ trợ phát triển chính thức. ODA cung cấp các nguồn
lực để giúp các quốc gia được tài trợ phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một
hình thức đầu tư gián tiếp nhằm giúp các nước chạm phát triển và đang phát
triển đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội. Nhà tài trợ
ODA thường là các nước phát triển , các tổ chức phi chính phủ và các tổ
chức quốc tế.
Dự án ODA có 5 đặc điểm sau đây:
- Nguồn vốn : Toàn bộ hoặc một phần vốn thực hiện dự án là do các tổ
chức , chính phủ nước ngoài, các tổ chức song phương tài trợ. Đa số các dự
án ODA thường có vốn đối ứng. Đây là phần đóng góp của chính phủ nước
tiếp nhận, là một điều kiện của nhà tài trợ nhằm đảm bảo việc sủ dụng vốn
có hiệu quả hơn. Nguồn vốn là đặc điểm khác nhau lớn nhất giữa dự án
ODA với các dự án khác, kèm theo nó là các yêu cầu, qui định, cơ sở pháp lí
về quản lý nhà nước và thực hiện của nhà đầu tư và nhà tài trợ.
- Tính tạm thời: Các dự án ODA có thời gian thực hiện xác định, giống
như các dự án khác dự án ODA không phải là công việc hàng ngày lặp đi lặp
lại theo qui trình có sẵn. Dự án ODA có thể thực hiện trong thời gian ngắn
hoặc trong nhiều năm.
Mạc Đình Công 6