Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

đề tài:
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
đề tài: "Biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập
khẩu vật t, máy móc, thiết bị giao thông vận tải
ở Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t
giao thông vận tải Hà Nội - TRACIMEXCO
Hà Nội".
Đề tài đợc kết cấu gồm ba phần:
Chơng 1: Vai trò, nội dung và nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá
trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu vật t , máy móc, thiết bị giao
thông vận tải ở Công ty TRACIMEXCO Hà Nội.
Chơng 3: Phơng hớng và biện pháphoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật t, máy móc,
thiết bị giao thông vận tải ở Công ty TRACIMEXCO Hà Nội.
Kết luận.
Với thời gian thực tập, nghiên cứu ngẵn, trình độ có hạn, phạm vi nghiên cứu rộng,
đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất điụnh, kính mong đợc sự giúp đỡ góp ý,
bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ nhân viên của Công ty TRACIMEXCO Hà Nội,
cùng tất cả các bạn quan tâm đến đề tài này.
Chơng 1
VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRỜNG
I. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA
ĐẤT NỚC.
1. Tính tất yếu khách quan của thơng mại Quốc tế.
Mỗi một quốc gia không thể sản xuất ra tất cả những thứ mà quốc gia đó cần. Nhng
nhu cầu tiêu dùng lại rất đa dạng và phong phú, nếu một quốc gia không mở cửa, giao lu
buôn bán với các nớc khác trên thế giới thì nó không thể nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân và cũng không thể phát triển đợc nền kinh tế cũng nh mọi mặt chính trị,
văn hoá, xã hội…Nhận biết đợc điều này, ông cha ta từ ngàn xa đã biết mở cửa, buôn bán
hàng hoá với các nớc ở các khu vực khác nhau trên thế giới. Truyền thống tốt đẹp đó ngày
nay đã đợc Đảng và Nhà nớc ta kế thừa và phát huy, phát triển cho phù hợp với tình hình
kinh tế mới của đất nớc.
Thơng mại quốc tế là mối quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa một quốc gia với
các quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nớc với các nớc
khác trên thế giới. Sự trao đổi đó là một hình thức của mỗi quan hệ xã hội phản ánh sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế của những hoạt động sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Nói đến thơng mại quốc tế có nghĩa là nói đến lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá
và dịch vụ với nớc ngoài. Lĩnh vực này thuộc hai khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng,
chắp nối sản xuất và tiêu dùng của nớc ta với sản xuất và tiêu dùng nớc ngoài, nếu làm tốt
sẽ ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và đời sống. Nừu xem xét quá trình tái sản xuất theo
nghĩa liên tục không ngừng và theo ý nghĩa kinh tế mở cửa thì hai khâu phân phối và lu
thông hàng hoá, dịch vụ là những khâu không thể thiếu đợc cuả quá trình tái sản xuất.
Thơng mại xuất hiện đợc sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nớc,
các khu vực. Vì điều kiện sản xuất rất khác nhau giữa các nớc cho nên mỗi nớc dựa vào
điều kiện thuận lợi của nớc mình chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù
hợp với điều kiện tài nguyên thiên nhiên và nhân lực của mình, xuất khẩu sản phẩm hàng
hoá đó và nhập khẩu từ những nớc khác các hàng hoá mà họ chuyên sản xuất (chuyên môn
hoá).
Điều kiện để có thơng mại quốc tế là trao đổi và chuyên môn hoá sản xuất trên cơ sở
lợi thế so sánh. Trong thời gian hiện nay thơng mại Quốc tế lại càng trở nên quan trọng
bởi vì nó luôn tác động đến phân công lao động Quốc tế và chuyên môn hoá sâu để có thể
đạt đợc hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá
quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực
hiện. Mặt khác sự khác nhau về sở thích và nhu cầu của ngời dân ở các quốc gia khác nhau
cũng là một nguyên nhân để có buôn bán quốc tế, ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt
đối ở hai nơi sản xuất giống hệt nhau cũng có thể diễn ra sự trao đổi buôn bán do sở thích
khác nhau.
Thơng mại Quốc tế làm tăng khả năng thơng mại của mỗi quốc gia. Mỗi nớc chỉ có
thể sản xuất ra một vài thứ dùng cái đó để đổi lấy những cai khác. Mỗi nớc có các nguồn
lực về tài nguyên thiên nhiên nh đất đai, khoáng sản, rừng cây, sông biển… khác nhau, có
nguồn lực vê lao động khác nhau, có nguồn vốn khác nhau nh: Các nớc có lực lợng sản
xuất phát triển, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau và có
chất lợng tốt hơn. Sự khác biệt về lợi thế và nguồn lực đã làm cho chi phí để sản xuất ra
mỗi sản phẩm có sự khác nhau giữa nớc này với nớc khác. Do đó trao đổi hàng hoá trong