Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 8 chọn lọc – Lý thuyết
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ÔN TẬP TOÁN 8– HKII
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 - HỌC KÌ II
LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ:
1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho
và a 0.
Ví dụ : 2x – 1 = 0 (a = 2; b = - 1)
- Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất là
x =
- Hai quy tắc biến đổi phương trình : SGK trang 8
2) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
● Bước 1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế
● Bước 2: Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc.
● Bước 3: Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn qua vế trái; các hạng tử tự do qua vế
phải. (Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó)
● Bước 4: Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng
● Bước 5: Chia hai vế cho hệ số của ẩn
3) Phương trình tích và cách giải:
A(x).B(x) = 0
4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
● Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
● Bước 2: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế .
● Bươc 3: Giải phương trình vừa nhận được
● Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời.
5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Cần nhớ : Khi a 0 thì
Khi a < 0 thì
6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
● Bước 1: Chọn ẩn số:
+ Đọc thật kĩ bài toán để tìm được các đại lượng, các đối tượng tham gia trong bài toán
+ Tìm các giá trị của các đại lượng đã biết và chưa biết
+ Tìm mối quan hệ giữa các giá trị chưa biết của các đại lượng
+ Chọn một giá trị chưa biết làm ẩn (thường là giá trị bài toán yêu cầu tìm) làm ẩn số ;
đặt điều kiện cho ẩn
● Bước 2: Lập phương trình
+ Thông qua các mối quan hệ nêu trên để biểu diễn các đại lượng chưa biết khác qua ẩn
● Bước 3: Giải phương trình
+ Giải phương trình , chọn nghiệm và kết luận
7) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình dạng:
ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0).
◉Chú ý sử dụng hai quy tắc biến đổi:
+ Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó.
+ Khi chia cả hai về của bất phương trình cho số âm phải đổi chiều bất phương trình.
II.HÌNH HỌC:
1