Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương ôn tập môn quản trị mạng
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
78.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
743

Đề cương ôn tập môn quản trị mạng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đề cương ôn tập

Phần I: Lý thuyết

Câu 1: Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị csdl là gì? Cho ví dụ minh hoạ

Câu 2: Các thành phần của một hệ csdl là gì? Cho ví dụ minh hoạ

Câu 3: Mô hình cơ sở dữ liệu ? Cho ví dụ minh hoạ

Câu 4: Nêu các khái niệm về quan hệ, lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ trong mô hình cơ sở dữ liệu quan

hệ. Cho ví dụ minh hoạ

Câu 5: Trình bày các phép toán trên mô hình quan hệ (Phép hợp, giao, chọn, chiếu, kết nối, trừ, tích đề

các, chia)

Câu 6: Phụ thuộc hàm và bao đóng của phụ thuộc hàm là gì? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 7: Phủ tối thiểu của phụ thuộc hàm là gì? Có phải mỗi phủ tối thiểu có một phủ tối thiểu tương

đương hay không?

Câu 8: Định nghĩa dạng chuẩn 1, 2, 3, Boye-Codd. Cho ví dụ minh hoạ. chuẩn BoyCodd khác gì với

chuẩn 3. Vì sao nó được coi là mạnh hơn chuẩn 3.

Câu 9: Các bước cơ bản trong thiết kế cơ sở dữ liệu là gì?

Câu 10: Dị thường là gì? Vì sao chúng được xem là không tốt đối với CSDL? Hãy cho các ví dụ minh

hoạ về các dị thường đối với các thao tác chèn, xóa, sửa trên một CSDL.

Câu 11: Từ hệ tiên đề Amstrong. Hãy chứng minh các luật tách, hợp, giả bắc cầu từ hệ tiên đề đó.

Câu 12: Tính chất kết nối không mất mát thông tin của một phép tách lược đồ quan hệ là gì? Vì sao nó

quan trọng trong thiết kế cơ sở dữ liệu? Cho ví dụ minh họa.

Câu 13: Tính chất kết nối bảo toàn tập phụ thuộc hàm của một phép tách là gì? Vì sao nó quan trọng

trong thiết kế cơ sở dữ liệu? Cho ví dụ minh họa.

Câu 14: Phép kết nối tự nhiên trong mô hình quan hệ là gì? Cho ví dụ minh hoạ? Biểu diễn một phép kết

nối tự nhiên trong cú pháp SQL?

Phần II: Bài tập

Bài 1: Tìm khóa (1khóa tối thiểu) của lược đồ quan hệ

a. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH) và tập phụ thuộc hàm

F= {AD, ABDE, CEG, EH}

Xác định khóa của R

b. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH) với tập phụ thuộc hàm

F={ABC, BD, CDE, CEGH, GA}

Xác định khóa của R

Bài 2:

a. Cho lược đồ quan hệ R(ABEGHI) với tập phụ thuộc hàm

F={ABE, AGI, BEI, EG, GIH}

Tìm chuỗi suy diễn cho phụ thuộc hàm ABGH

b. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH) với tập phụ thuộc hàm

F={ABC, BD, CDE, CEGH, GA}

Tìm chuỗi suy diễn cho phụ thuộc hàm ABEG

Bài 3:

Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGHIK) với tập phụ thuộc hàm

ABCDEG, CD, EG

Chuẩn hóa lược đồ về dạng 3NF

Bài 4:

a. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEG)và tập phụ thuộc hàm

F = {ABC, CB, ABDE, GA}

Chuẩn hóa lược đồ về dạng BCNF

b. Cho quan hệ R(A1, A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9) trong đó A1, A2, A3 là khóa với sơ đồ phụ thuộc hàm:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!