Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương ôn tập vật lý hkì 2 (trọn bộ các câu hỏi)
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
541.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
937

Đề cương ôn tập vật lý hkì 2 (trọn bộ các câu hỏi)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

8 CHUYÊN ÔN T P V T LÝ 6 – H C K 2 ĐỀ Ậ Ậ Ọ Ỳ (PH N T LU N) Ầ Ự Ậ

Biên soạn: Lê Trung Dũng – Trường THCS Trần Hưng Đạo – Đông Hà – Quảng Trị

Email: [email protected] hoặc [email protected]

Website: http://violet.vn/letrungdung

I. ÒN B Y: Đ Ẩ

1. Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Lấy 8 đến 10 ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong thực tế? Sử dụng đòn bẩy

có lợi gì? Cần điều kiện gì để sử dụng đòn bẩy có lợi?

2. Giải thích tại sao ở trên cánh cửa, tay nắm bao giờ cũng đặt gần mép cửa?

3. Tại sao khi cắt tóc, cắt giấy thì dùng kéo có lưỡi dài, tay cầm ngắn còn kéo cắt tôn cắt thép thì có

lưỡi kéo ngắn, tay cầm dài.

4. Để nâng một vật ta dùng đòn bẩy. Vật đặt tại B, lực tác dụng đặt tại A. Biết vật có trọng lượng là

36N, OA = 225cm, OB = 25cm. Lực tác dụng là bao nhiêu N?

5. Dùng 1 cái thìa và 1 đồng xu để mở nắp hộp. Dùng vật nào thì sẽ dễ mở hơn? Tại sao?

II. RÒNG R C: Ọ

1. Nêu cấu tạo của ròng rọc? Có mấy loại ròng rọc? Tác dụng của mỗi loại ròng rọc? Nêu một số ứng

dụng ròng rọc trong thực tế?

2. Dùng ròng rọc động đưa vật có khối lượng là 100kg lên cao 5m thì phải tác dụng vào vào dây một

lực kéo và kéo dây một đoạn bao nhiêu?

3. Một vật có khối lượng 50kg. Tính lực tối thiểu nếu dùng ròng rọc cố định để đưa vật lên? Nếu

dùng ròng rọc động thì lực tối thiểu là bao nhiêu?

4. Những máy cơ đơn giản nào được sử dụng trong xe đạp?

5. Thiết kế một hệ thống gồm một ròng rọc cố định kết hợp với một đòn bẩy để có thể nâng vật lên

cao trong hai trường hợp:

a. Vật nối với ròng rọc b.Vật nối với đòn bẩy.

III. S N VÌ NHI T C A CÁC CH T: Ự Ở Ệ Ủ Ấ

1. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất?

2. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đun nóng, làm lạnh một vật?

3. Lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bị kẹt, làm thế nào để lấy nút ra dễ dàng?

4. Ở tâm của một cái đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nung nóng đĩa thì đường kính của lỗ thay đổi như

thế nào?

5. Quả cầu bằng sắt bị kẹt một vòng tròn bằng nhôm. Làm thế nào để lấy quả cầu đó ra dễ dàng?

6. Tại sao các bác sỹ khuyên không nên ăn các thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh?

7. Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng lại bị cong vênh?

8. Vì sao khi đun nước không nên đổ nước thật đầy?

9. Sự giản nở của nước khác thuỷ ngân và dầu ở điểm cơ bản nào?

10. Một bình đun nước có thể tích 200l ở 200C . Khi nhiệt độ tăng 200C lên 800C thì 1l nước nở thêm

27cm3

. Tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ tăng lên đến 800C.

11. Một bình thuỷ tinh có dung tích 2000 cm3 ở 200C và 2000,2 cm3

ở 500C. Biết rằng 1000 cm3 nước

ở 200C sã trở thành 1010,2 cm3ở 500C. Lúc đầu bình thuỷ tinh chứa đầy nước ở 200C. Hỏi đun nóng

lên 500C, lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu?

12. Nhiệt kế rượu hay thuỷ ngân hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

13. Có nên đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt và bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh không?

Giải thích tại sao?

14. Khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào nếu ta đun nóng chất lỏng đó lên?

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!