Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 (Trường THPT Yên Hòa)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA
BỘ MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC- KHỐI 11
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Sự điện li
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion .
2. Chất điện li
- là chất tan trong nước phân li ra ion
- gồm axit, bazơ, muối
- dung dịch dẫn điện
a. Chất điện li mạnh (phân li hoàn toàn)
- Axit mạnh: H2SO4, HNO3, HClO4, HClO3, HCl…
- Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) , Ca(OH)2…
- Hầu hết các muối : NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2…
b. Chất điện li yếu (phân li một phần)
- gồm axit yếu, bazơ yếu, nước
3. Chất không điện li: các đơn chất, oxit, các hợp chất hữu cơ không phân cực (glucozơ, saccarozơ, etanol…)
II. Axit, bazơ, muối
1. Axit: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
.
VD: HCl → H+
+ Cl−
CH3COOH H+
+ CH3COO−
Axit nhiều nấc là axit khi tan trn nước phân li nhiều nấc ra ion H+
H3PO4 H+
+ H2PO4
–
H2PO4
–
H+
+ HPO4
2–
HPO4
2–
H+
+ PO4
3–
2. Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra anion OH −
.
VD: NaOH → Na+
+ OH−
3. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như
bazơ : Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Be(OH)2....
VD: Al(OH)3 Al3+ + 3OH− Phân li kiểu bazơ
Al(OH)3 AlO2
-
+ H+
+ H2O Phân li kiểu axit
4. Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4
+
) và anion gốc axit.
Na2CO3 → 2 Na+
+ CO3
2- NH4NO3 → NH4
+
+ NO3
-
a) M uối trung hoà: anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+
: Na2CO3, BaCl2, K2SO4,
...
b) Muối axit: anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+
: NaHCO3, NaHSO4, KH2PO4,...
VD: NaHCO3 → Na+
+ HCO3
-
HCO3
-
H+
+ CO3
2-
Lưu ý: Na2HPO3 , NaH2PO2 là muối trung hoà vì hiđro không có khả năng phân li ra ion H+
III. Sự điện li của nước, pH
1. Sự điện li của nước H2O ⇌ H+ + OH- (rất yếu)
- Tích số ion của nước: Kw = [H+
].[OH−
] = 1,0.10-14 ở 250C
2. pH
- [H+
] = 10-pH (M) → pH = - lg[H+
]
[OH-
] = 10-pOH M → pOH = -lg[OH-
]
- Biểu thức quan hệ giữa pH và pOH: pH + pOH = 14 (ở 250C)
- Xác định môi trường dựa vào [H+ ] hoặc pH
Môi trường Nồng độ pH
Axit [H+
]> 10-7 M > [OH-
] < 7
Trung tính [H+
]= 10-7 M = [OH-
] = 7
Kiềm [H+
]< 10-7 M < [OH-
] > 7
pH tỉ lệ nghịch [H+
] và tỉ lệ nghịch [OH-
]
IV. Phản ứng trao đổi ion
1. Điều kiện xảy ra phản ứng
a) tạo chất kết tủa (muối không tan, hiđroxit kim loại không tan…)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Ba2+ + SO4
2-
→ BaSO4↓
b) tạo chất bay hơi (CO2, SO2, H2S, NH3…)
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CO3
2- + 2H+
→ CO2↑ + H2O
c) tạo chất điện li yếu (H2O, axit trung bình hoặc yếu…)
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
CH3COO - + H+
→ CH3COOH
2. Bản chất phản ứng
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 2. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 3. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 4. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 5. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 6. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
Câu 7. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 8. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+
, NO3
-
. B. H+
, NO3
-
, H2O.
C. H+
, NO3
-
, HNO3. D. H+
, NO3
-
, HNO3, H2O.
Câu 9. Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+
, CH3COO-
. B. H+
, CH3COO-
, H2O.
C. CH3COOH, H+
, CH3COO-
, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-
, H+
.
Câu 10. Phương trình điện li viết đúng là
A. → + 2 2 + − NaCl Na Cl . B. → + 2+ − Ca(OH) Ca 2OH . 2
C. C2H5OH → C2H5O
-
+ H+
D. → +− + CH COOH CH COO H . 3 3
Câu 11. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. HCl H Cl . → ++ −
B. CH COOH H CH COO . 3 3
+ − +
C. 3 H PO 3H PO . 3 4 4
+ − + D. 3 Na PO 3Na PO . 3 4 4 → ++ −
Câu 12. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH.
Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 13. Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6,
C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 14. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.