Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dạy học môn toán lớp 4 theo định hướng mô hình hóa toán học
PREMIUM
Số trang
119
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
981

Dạy học môn toán lớp 4 theo định hướng mô hình hóa toán học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

–––––––––––––––––––

ĐẶNG THỊ MINH NGỌC

DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4

THEO ĐỊNH HƯỚNG MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

–––––––––––––––––––

ĐẶNG THỊ MINH NGỌC

DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4

THEO ĐỊNH HƯỚNG MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC

Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học)

Mã số: 8 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hương

THÁI NGUYÊN - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên

cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020

Tác giả luận văn

Đặng Thị Minh Ngọc

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học

TS. Lê Thị Thu Hương, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực

hiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau

Đại học), Khoa Toán, các thầy cô giáo giảng dạy và toàn thể các bạn học viên lớp

cao học Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) K26 - Trường Đại học Sư phạm - Đại

học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt

quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và làm luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học

sinh của trường Tiểu học Bắc Cường và trường Tiểu học Lê Văn Tám, TP Lào

Cai, tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm quý báu của người thân, bạn

bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên, góp ý và tiếp thêm động lực để tôi hoàn

thành luận văn này.

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn và năng lực của bản

thân còn nhiều hạn chế trong kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh

khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các

thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020

Tác giả luận văn

Đặng Thị Minh Ngọc

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan ........................................................................................................ i

Lời cảm ơn...........................................................................................................ii

Mục lục ...............................................................................................................iii

Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. vi

Danh mục các bảng............................................................................................ vii

Danh mục các hình, biểu đồ .............................................................................viii

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................2

4. Giả thiết khoa học............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3

6. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3

8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................4

NỘI DUNG.........................................................................................................5

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................5

1.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu ...............................................................5

1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới............................................................................5

1.1.2. Nghiên cứu trong nước ..............................................................................9

1.2. Một số vấn đề cơ bản về mô hình hóa toán học .........................................11

1.2.1. Một số khái niệm công cụ .......................................................................11

1.2.2. Các biểu hiện của năng lực MHH toán học.............................................13

1.2.3. Các mức độ đánh giá năng lực MHH toán học .......................................14

1.3. Vai trò của MHH toán học trong dạy học môn Toán lớp 4........................15

1.4. Quy trình dạy học MHH toán học ..............................................................17

1.5. Đặc điểm của HS cuối cấp tiểu học............................................................21

1.5.1. Về tri giác ................................................................................................21

1.5.2. Về chú ý...................................................................................................22

iv

1.5.3.Về trí nhớ..................................................................................................23

1.5.4. Về tư duy .................................................................................................24

1.5.5. Về tưởng tượng........................................................................................28

1.5.6. Về ngôn ngữ ............................................................................................29

1.6. Mục tiêu, nội dung chương trình môn Toán lớp 4 giữa chương trình hiện

hành và chương trình năm 2018 ........................................................................30

1.6.1. Mục tiêu chương trình môn Toán lớp 4 giữa chương trình hiện hành

và chương trình 2018.........................................................................................30

1.6.2. Nội dung chương trình môn Toán lớp 4 giữa chương trình hiện hành

và chương trình năm 2018.................................................................................32

1.7. Thực trạng dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng mô hình hóa

toán học .............................................................................................................42

1.7.1. Mục đích khảo sát....................................................................................43

1.7.2. Đối tượng khảo sát...................................................................................43

1.7.3. Nội dung khảo sát....................................................................................43

1.7.4. Phương pháp khảo sát..............................................................................43

1.7.5. Kết quả khảo sát ......................................................................................44

Tiểu kết chương 1..............................................................................................48

Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4

THEO ĐỊNH HƯỚNG MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC ...............................49

2.1. Định hướng đề xuất các biện pháp .............................................................49

2.1.1. Các biện pháp phải dựa trên cơ sở mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể

của dạy học Toán ở tiểu học..............................................................................49

2.1.2. Các biện pháp phải được xây dựng dựa trên cơ sở nội dung chương

trình môn Toán ở tiểu học và đảm bảo các nguyên tắc dạy học .......................49

2.1.3. Các biện pháp phải phù hợp với đặc điểm về trình độ nhận thức của

học sinh lớp 4.....................................................................................................50

2.1.4. Các biện pháp phải có tính khả thi, phạm vi sử dụng rộng rãi................50

2.2. Một số biện pháp dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng mô hình hóa

toán học..............................................................................................................50

v

2.2.1. Biện pháp 1: Phát triển năng lực thiết lập mô hình toán học cho tình

huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn ...........................................................50

2.2.2. Biện pháp 2: Phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua rèn

luyện năng lực giải quyết các vấn đề toán học mang tính thực tiễn..................60

2.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập theo hướng phát triển năng

lực mô hình hóa toán học cho học sinh .............................................................69

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................78

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............................................78

3.1.1. Mục đích ..................................................................................................78

3.1.2. Nhiệm vụ .................................................................................................78

3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm............................................78

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.............................................................78

3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ..............................................................79

3.3. Thời gian thực nghiệm................................................................................79

3.4. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................79

3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ..............................................80

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm ...................................................................81

3.6.1. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng ..................................81

3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính .....................................86

3.7. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm ...................................................88

Kết luận chương 3..............................................................................................89

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................90

1. Kết luận..........................................................................................................90

2. Khuyến nghị...................................................................................................91

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN...92

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................93

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MHH : Mô hình hóa

MHHTH : Mô hình hóa toán học

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

NL : Năng lực

SGK : Sách giáo khoa

TH : Tiểu học

HTXSNV : Hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ

GDPT : Giáo dục phổ thông

TN : Trải nghiệm

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Nội dung chương trình môn Toán lớp 4 năm 2018 .......................... 34

Bảng 1.2. GV tham gia giảng dạy lớp 4 .............................................................. 43

Bảng 1.3. Tầm quan trọng của việc dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng

mô hình hóa toán học cho HS.......................................................... 44

Bảng 1.4. Sự cần thiết của việc dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng mô

hình hóa toán học............................................................................. 45

Bảng 1.5. Mức độ thường xuyên dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng

mô hình hóa toán học....................................................................... 45

Bảng 1.6. Khả năng sử dụng mô hình hóa trong học tập môn Toán của HS TH... 46

Bảng 1.7. Khó khăn khi GV dạy học môn Toán lớp 4 theo định hướng mô

hình hóa toán học............................................................................. 46

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra của lớp 4B và lớp 4C...................................... 81

Bảng 3.2. Kết quả xử lý số liệu thống kê lớp 4B và 4C.................................... 85

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

Hình 2.1. Hai dãy phố tại đường Kim Đồng, thành phố Lào Cai ..................... 53

Hình 2.2. Cầu Cốc Lếu, tỉnh Lào Cai................................................................ 54

Hình 3.1. Bài kiểm tra của một học sinh lớp 4B............................................... 84

Hình 3.2. Phiếu hỏi sau giờ dạy........................................................................ 86

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra của lớp 4B và 4C ............... 82

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục đào tạo từ lâu đã là một yếu tố rất quan trọng, thiết yếu trong sự

phát triển của một quốc gia. Tất cả các quốc gia đều lấy giáo dục làm quốc sách

hàng đầu để phát triển đất nước và đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta

không phải là ngoại lệ.

Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 04/11/2003 về "đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều

kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” của

Đảng và Chính phủ đã chỉ rõ Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí

tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng

năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục

toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại

ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời....” [10].

Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình giáo dục phổ

thông (GDPT) tổng thể - chương trình mới được xây dựng theo hướng phát triển

năng lực người học; thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các

phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và

phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kỳ vọng. Hiểu một

cách đơn giản chương trình GDPT mới sẽ trả lời cho ta câu hỏi “Dạy để làm gì?”

chứ không phải “Dạy cái gì?” như chương trình hiện hành.

Trong Chương trình GDPT mới, Toán là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến

lớp 12. Nội dung giáo dục toán học được phân chia theo hai giai đoạn: Giáo dục

cơ bản và Giáo dục định hướng nghề nghiệp. Ở cấp tiểu học, môn Toán thuộc

giai đoạn giáo dục cơ bản, giúp hình thành ở học sinh một cách có hệ thống các

biểu tượng, tính chất, quy tắc toán học cần thiết, làm nền tảng cho việc học tập

tiếp theo hoặc vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, việc hình thành

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!