Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỖ VĂN TÍNH
ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG
SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ
TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG
TỈNH LAI CHÂU
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỖ VĂN TÍNH
ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG
SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ
TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG
TỈNH LAI CHÂU
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Quang Huy
THÁI NGUYÊN - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
chưa được dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc
hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong
luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Tính
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài:“Đấu tranh phòng, chống sản xuất,
buôn bán hàng giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu”, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin
được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa,
phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng
dẫn TS. Trần Quang Huy.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của
các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên
cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Tính
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................vii
DANH MỤC BẢNG......................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ...........................................................................ix
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................3
4. Những đóng góp của luận văn ......................................................................3
5. Bố cục của luận văn ......................................................................................4
Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG
ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ .......5
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hàng giả..............................................................5
1.1.1. Khái niệm về hàng giả.............................................................................5
1.1.2. Quyền sở hữu trí tuệ..............................................................................11
1.2. Bản chất và đặc điểm về sản xuất, buôn bán hàng giả.............................13
1.2.1. Bản chất về sản xuất, buôn bán hàng giả ..............................................13
1.2.2. Đặc điểm về sản xuất, buôn bán hàng giả.............................................13
1.2.3. Đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả.................................................15
1.2.4. Phương thức sản xuất, buôn bán hàng giả ............................................17
1.2.5. Tác hại của sản xuất, buôn bán hàng giả ..............................................21
1.2.6. Vai trò quan trọng của đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán
hàng giả ...........................................................................................................23
iv
1.3. Nội dung đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả ..............24
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng, chống sản xuất,
buôn bán hàng giả ...........................................................................................28
1.5. Một số kinh nghiệm đấu tranh phòng chống sản xuất, buôn bán hàng
giả của một số địa phương trên cả nước .........................................................31
1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang ...........................................................31
1.5.2. Kinh Nghiệm của tỉnh Quảng Ninh ......................................................33
1.5.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lai Châu ..........................34
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................37
2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................37
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................37
2.2.2. Phương pháp Tổng hợp số liệu .............................................................39
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ..............................................................39
2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................40
Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG
CHỐNG SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TẠI CHI CỤC
QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH LAI CHÂU...........................................42
3.1. Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Lai Châu .....................42
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................42
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................43
3.2. Khái quát chung về Chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu................46
3.2.1. Vị trí, chức năng....................................................................................47
3.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn ............................................................................47
3.2.3. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................48
3.2.4. Nguồn nhân lực .....................................................................................50
v
3.2. Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống sản xuất, buôn bán hàng
giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu .............................................54
3.2.1. Quan điểm, chủ trương của tỉnh Lai Châu và của chi cục quản lý thị
trường trong công tác đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả .....54
3.2.2. Công tác tuyên truyền ...........................................................................57
3.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ phòng chống hàng giả
62
3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm ....................................65
3.2.5. Công tác phối hợp trong đấu tranh phòng, chống hàng giả ..................84
3.2.6. Công tác trang bị cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu phục vụ công tác
phòng chống hàng giả .....................................................................................86
3.3. Phân tích các yếu tố tác động thúc đẩy sản xuất, buôn bán hàng giả tại
tỉnh Lai Châu...................................................................................................89
3.4. Đánh giá công tác đấu tranh phòng chống sản xuất, buôn bán hàng giả
tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu ...................................................93
3.4.1. Thành công............................................................................................93
3.4.2. Hạn chế..................................................................................................94
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..........................................................96
Chương 4. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ
TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH LAI CHÂU ...................... 98
4.1. Dự báo sản xuất, buôn bán hàng giả trong những năm tới ......................98
4.2. Quan điểm, định hướng đấu tranh phòng chống sản xuất, buôn bán hàng
giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu trong những năm tới ...............98
4.2.1. Quan điểm .............................................................................................98
vi
4.2.2. Định hướng..........................................................................................100
4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống sản
xuất, buôn bán hàng giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu..........103
4.3.1. Hoàn thiện bộ máy, chỉ đạo công tác phòng chống hàng giả .............103
4.3.2. Tuyển dụng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ quản lý thịtrường ..105
4.3.3. Tăng cường sự phối hợp và nâng cao nhận thức trong mỗi doanh
nghiệp ...........................................................................................................109
4.3.4. Nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm...................111
4.3.5. Tăng cường trang bị, phương tiện và xây dựng hoàn thiện cơ sở dữ
liệu về hàng giả .............................................................................................114
4.4. Kiến nghị................................................................................................116
4.4.1. Đối với Cục Quản lý thị trường ..........................................................116
4.4.2. Đối với UBND tỉnh Lai Châu .............................................................117
KẾT LUẬN..................................................................................................118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................119
PHỤ LỤC.....................................................................................................121
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATTP : An toàn thực phẩm
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
QLTT : Quản lý thị trường
SHTT : Sở hữu chí tuệ
SL : Số lượng
UBND : Ủy ban nhân dân
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng ý nghĩa của điểm số các biến ..................................38
Bảng 2.2. Ý nghĩa của điểm số bình quân........................................38
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực giai đoạn 2012 - 2015...................51
Bảng 3.2. Biên chế số lượng cán bộ, công chức QLTT tại chi cục ......53
Bảng 3.3. Kết quả công tác tuyên truyền, vận động ..........................59
Bảng 3.4. Đánh giá của đối tượng điều tra.......................................61
Bảng 3.5. Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
chống hàng giả cho công chức QLTT...............................63
Bảng 3.6. Đánh giá của đối tượng điều tra.......................................63
Bảng 3.7: Chỉ tiêu kế hoạch và kết quả xử lý về hàng giả giai đoạn 2012
- 2015 ..........................................................................67
Bảng 3.8: Kết quả xử lý các hành vi vi phạm về hàng giả theo đơn vị giai
đoạn 2012 - 2015...........................................................72
Bảng 3.9: Kết quả xử lý các hành vi vi phạm về hàng giả theo loại hình
vi phạm giai đoạn 2012 - 2015 ........................................74
Bảng 3.10: Danh mục hàng giả đã tịch thu trong giai đoạn 2012-2015..82
Bảng 3.11. Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác kiểm tra, kiểm soát.83
Bảng 3.12. Đánh giá của đối tượng điều tra.......................................86
Bảng 3.13. Đánh giá của đối tượng điều tra.......................................88
ix
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
HÌNH
Hình 3.1. Trình độ công chức tại Chi cục QLTT............................ 52
Hình 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch và kết quả xử lý về hàng giả giai đoạn
2012-2015......................................................................... 68
Hình 3.3: Kết quả xử lý các hành vi vi phạm về hàng giả theo loại hình
vi phạm ............................................................................. 75
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Chi cục quản lý thị trường 48
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã và đang tạo ra nhiều thời cơ, thuận lợi cho
quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng như thúc đầy sản xuất hàng hóa ở mỗi
quốc gia. Các quốc gia có cơ hội để trao đổi kinh doanh hàng hóa, thúc đẩy sản
xất phát triển. Nhưng bên cạnh những thuận lợi đó lại luôn tồn tại những gian
lận tồn tại trong lòng thị trường như sản xuất và buôn bán hàng giả. Ở Việt
Nam,trong những năm gần đây, lợi dụng chính sách mở cửa giao thương với
các nước khác trên thế giới và hệ thống chính sách còn lỏng lẻo, các hoạt động
sản xuất buôn bán hàng giả ngày càng diễn biến phức tạp, tinh vi khó kiểm soát.
Hàng hóa càng phong phú, đa dạng thì hàng giả lưu thông càng khó kiểm
soát. Hàng giả hiện nay có mặt hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội
với mẫu mã đẹp, phong phú và công nghệ kỹ thuật sản xuất ngày càng hiện đại.
Điều đó làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp có cùng sản phẩm và làm cho công tác quản lý thị
trường gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, đấu tranh ngăn chặn hoạt động sản
xuất buôn bán hàng giả đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhằm
đảm bảo sự phát triển lành mạnh của thị trường, bảo vệ người tiêu dùng và
doanh nghiệp.
Lai Châu là tỉnh miền núi cao biên giới, với diện tích tự nhiên 9.067 km²,
địa hình phức tạp, chia cắt sâu, giao thông đi lại khó khăn, dân cư phân tán nhỏ
lẻ, với 20 dân tộc anh em sống rải rác, không tập trung; tỉnh có 265,095 km
đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, có cửa khẩu quốc gia
Ma Lù Thàng tiếp giáp huyện Kim Bình Vân Nam - Trung Quốc và 6 lối mở:
Lối mở Pô Tô - xã Huổi Luông; Lùng Than- xã Dào San, Gia Khâu - xã Sì
Lờ Lầu, Sì Choang - xã Vàng Ma Chải thuộc huyện Phong Thổ; Lối mở U
2
Ma Tu Khoòng - xã Thu Lũm, Lối mở Kẻng Mỏ, xã Ka Lăng thuộc huyện
Mường Tè. Ngoài ra Lai Châu nằm cạnh hành lang kinh tế Côn Minh - Lào
Cai - Hà Nội - Hải Phòng ; có các tuyến Quốc lộ 12, 4D, Quốc lộ 32, 279 và hệ
thống đường thủy lòng hồ thủy điện sông Đà...Đây là những điều kiện thuân
lợi cho giao thương hàng hóa với các tỉnh thành trong cả nước. Tuy vậy, sau 10
năm chia tách, thành lập Lai Châu vẫn là tỉnh kém phát triển, phần lớn nguồn
cung hàng hóa từ bên ngoài đưa vào, tình hình sản xuất và buôn bán hàng giả
có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Lực lượng quản lý thị trường tỉnh
Lai Châu đã thường xuyên duy trì và đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát và
đấu tranh các hành vi sản xuất và buôn bán hàng giả trên địa bàn tỉnh. Mặc dù,
đạt được nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào việc làm lành mạnh
thị trường. Tuy nhiên, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, nhất là buôn
bán hàng cấm, hàng giả vẫn hết sức phức tạp, tinh vi, ảnh hưởng rất lớn tới
người tiêu dùng, các danh nghiệp và thị trường hàng hóa. Cán bộ quản lý thị
trường gặp không ít khó khăn, tồn tại nên chưa ngăn chặn triệt để những hành
vi này trên đại bàn tỉnh. Vấn đề đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán
hàng giả là hoàn toàn cần thiết.
Do đó, tôi lựa chọn đề tài “Đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán
hàng giả tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu” nhằm góp phần giải
quyết vấn đề bất cập, tồn tại của thực tiễn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng đấu tranh phòng, chống sản xuất, buôn bán hàng giả
tại chi cục quản lý thị trường tỉnh Lai Châu, đề xuất giải pháp và kiến nghị
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn
bán hàng giả góp phần ổn định thị trường, thúc đẩy phát triển thương mại của
địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể