Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Tiền Giang :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
155
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1783

Đánh giá về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Tiền Giang :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN THỊ HỒNG NHUNG

ĐÁNH GIÁ VỀ NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÁC CƠ SỞ

SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH TIỀN GIANG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Đại Gái

Người phản biện 1: PGS. TS. Tôn Thất Lãng

Người phản biện 2: TS. Lê Hữu Quỳnh Anh

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 09 năm 2019.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS. TS. Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng

2. PGS. TS. Tôn Thất Lãng - Phản biện 1

3. TS. Lê Hữu Quỳnh Anh - Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Xuân Trường - Ủy viên

5. TS. Bùi Tấn Nghĩa - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Phan Thị Hồng Nhung MSHV: 16003711

Ngày, tháng, năm sinh: 20/04/1993 Nơi sinh: Quảng Trị

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Đánh giá về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Thu thập thông tin về tình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

2. Khảo sát về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở công nghiệp

trên địa bàn tỉnh.

3. Khảo sát các mô hình, giải pháp SXSH đang được áp dụng tại các cơ sở sản xuất

trên địa bàn tỉnh.

4. Phân tích tiềm năng và thách thức khi áp dụng sản xuất sạch hơn tại tỉnh Tiền

Giang.

5. Đề xuất các giải pháp để nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng sản xuát sạch

hơn cho các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 450/QĐ – ĐHCN ngày

22 tháng 01 năm 2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ

Chí Minh.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 20 tháng 08 năm 2019

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đinh Đại Gái

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS. TS. Đinh Đại Gái PGS. TS. Lương Văn Việt

VIỆN TRƯỞNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành báo cáo này học viên đã nhận được nhiều sự trợ giúp từ quý thầy cô,

bạn bè, đồng nghiệp. Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn đến với PGS.TS

Đinh Đại Gái đã cung cấp những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cũng như những

tài liệu chuyên môn và tận tình hướng dẫn, luôn động viên và tạo mọi điều kiện

thuận lợi cho học viên trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ và Quản

lý Môi trường đã tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng như động viên học

viên rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn, đã truyền đạt những kiến thức

quý báu trong suốt quá trình đào tạo cao học tại trường.

Xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn của Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang, đặc

biệt là các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi

cho học viên được khảo sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện

luận văn.

Cuối cùng, học viên cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ và

động viên tinh thần cho tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tiền Giang là một tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển. Đi cùng với sự phát triển của

các ngành công nghiệp đó là những vấn đề về môi trường đang ngày càng xấu đi.

Sản xuất sạch hơn là giải pháp cần được quan tâm trong quá trình sản xuất công

nghiệp hiện nay. Với mục tiêu nắm bắt được tình hình nhận thức và áp dụng sản

xuất sạch hơn của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Học viên đã

tiến hành thực hiện các phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến đề tài;

Đánh giá về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở công nghiệp đã

khảo sát; Đánh giá tiềm năng và thách thức trong việc triển khai và áp dụng sản

xuất sạch hơn; Đề xuất các giải pháp để nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng

sản xuất sạch hơn cho các cơ sở công nghiệp đã khảo sát tại Tiền Giang.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang hiện có khoảng 9.282 cơ

sở sản xuất công nghiệp. Bao gồm: 02 cơ sở sản xuất ngành khai thác khoáng sản;

9.059 cơ sở trong ngành chế biến, chế tạo và 221 cơ sở sản xuất và phân phối điện

nước. Trong đó có khoảng 243 cơ sở thuộc KCN, CCN và 9.039 cơ sở nằm ngoài

KCN, CCN.

Nhìn chung, đa số các cơ sở sản xuất mới chỉ biết đến khái niệm sản xuất sạch hơn,

nhiều cơ sở chưa tiến hành thực hiện SXSH và các cơ sở đã thực hiện SXSH thì

chưa đi sâu và thực hiện đầy đủ tiến trình SXSH để mang lại hiệu quả tốt nhất. Cụ

thể, trong 100 phiếu được khảo sát thì có 24 cơ sở không biết về SXSH, 43 cơ sở

biết về SXSH nhưng chưa áp dụng vào sản xuất và có 33 cơ sở đã áp dụng SXSH.

Với các tiềm năng về phát triển công nghiệp cũng như sự quan tâm của chính quyền

các cấp hướng tới đẩy mạnh áp dụng SXSH vào sản xuất hiện nay tại tỉnh Tiền

Giang.

Từ các kết quả thu thập được, nghiên cứu đề xuất, xây dựng các giải pháp nâng cao

nhận thức và năng lực áp dụng SXSH cho các cơ sở.

Từ khóa: Cơ sở công nghiệp, SXSH, Tiền Giang, nhận thức, áp dụ

iii

ABSTRACT

Tien Giang is a province with a developed socio-economy. Accompanying the

development of industries is that environmental problems are getting worse. Cleaner

production is the solution that needs to be considered in the current industrial

production process. With the aim of grasping the situation of awareness and

application of cleaner production of some enterprises in Tien Giang province.

Participants have implemented methods to collect information and data related to

the topic; Assessment of awareness and application of cleaner production for

industrial establishments surveyed; Evaluate the potential and challenges in

implementing and applying cleaner production; Proposing solutions to raise

awareness and capacity to apply cleaner production to industrial establishments

surveyed in Tien Giang.

Research results show that there are about 9,282 industrial production facilities in

Tien Giang province. Including: 02 mineral production establishments; 9,059

establishments in the processing and manufacturing industry and 221 electricity and

water production and distribution establishments. In which there are about 243

establishments belonging to IPs, CCNs and 9,039 establishments outside IPs and

ICs.

In general, most of the production facilities only know the concept of cleaner

production, many establishments have not implemented CP and facilities that have

implemented cleaner production have not gone deep and fully implemented the

cleaner production process. to bring the best effect. Specifically, there are 24

establishments that do not know about cleaner production in the 100 surveyed

questionnaires, and 43 establishments that know about cleaner production but have

not yet applied them to production and 33 establishments have applied cleaner

production. With the potential of industrial development as well as the interest of

the authorities at all levels towards promoting the application of cleaner production

in current production in Tien Giang province.

From the collected results, study and propose, develop solutions to raise awareness

and capacity to apply cleaner production to establishments.

Keywords: Industrial, Cleaner Production, Tien Giang facilities, awareness and

application.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Phan Thị Hồng Nhung, hiện đang công tác tại trung tâm CERR – Viện

KHCN và QL Môi trường, trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, là tác

giả của luận văn “Đánh giá về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở

sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”, xin cam đoan như sau:

Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn

của PGS. TS Đinh Đại Gái, những kết quả và số liệu trình bày trong luận văn là

trung thực và chưa được các tác giả công bố trong bất kỳ công trình nào.

Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác; tài liệu tham

khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.

Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách

nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận văn.

Học viên

Phan Thị Hồng Nhung

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... xii

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .............................................................2

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.....................................................................................2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .............................3

1.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn ....................................................................3

1.1.1 Định nghĩa......................................................................................................3

1.1.2 Sự hình thành và phát triển ý tưởng SXSH....................................................4

1.1.3 Lợi ích của SXSH ..........................................................................................6

1.1.4 Các bước thực hiện SXSH .............................................................................7

1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu và áp dụng sản xuất sạch hơn .............10

1.2.1 Tình hình nghiên cứu và áp dụng sản xuất sạch hơn ngoài nước ................10

1.2.2 Tình hình nghiên cứu và áp dụng sản xuất sạch hơn trong nước ................14

vi

1.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ................................................................19

1.3.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................19

1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................22

1.3.3 Xã hội...........................................................................................................28

1.4 Thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...................29

1.4.1 Khái niệm cở sở sản xuất công nghiệp ........................................................29

1.4.2 Thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...................30

1.4.3 Thông tin về việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường32

1.4.4 Một số cơ sở đã áp dụng SXSH thành công trên địa bàn tỉnh Tiền Giang..37

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................38

2.1 Nội dung nghiên cứu....................................................................................38

2.1.1 Thu thập thông tin về tình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ............................................................38

2.1.2 Khảo sát về nhận thức và áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở công

nghiệp trên địa bàn tỉnh................................................................................38

2.1.3 Khảo sát các mô hình, giải pháp SXSH đang được áp dụng tại các cơ sở sản

xuất trên địa bàn tỉnh....................................................................................38

2.1.4 Phân tích tiềm năng và thách thức khi áp dụng sản xuất sạch hơn tại tỉnh

Tiền Giang....................................................................................................39

2.1.5 Đề xuất các giải pháp để nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng sản xuát

sạch hơn cho các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh.................................39

2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................39

vii

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................................39

2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát.....................................................................40

2.2.3 Phương pháp thống kê - tổng hợp và xử lý số liệu ......................................40

2.2.4 Phương pháp đánh giá..................................................................................40

2.2.5 Phương pháp chuyên gia..............................................................................41

2.2.6 Phương pháp phân tích SWOT ....................................................................41

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................42

3.1 Kết quả điều tra về tình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ........................................................................42

3.1.1 Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế..................................42

3.1.2 Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp.................................43

3.1.3 Hiện trạng một số ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh Tiền Giang...........45

3.2 Kết quả khảo sát về nhận thức và áp dụng SXSH cho các cơ sở công nghiệp

trên địa bàn tỉnh............................................................................................61

3.2.1 Kết quả khảo sát nhận thức SXSH của các cơ sở công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Tiền Giang ............................................................................................61

3.2.2 Tình hình thực hiện SXSH của các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh ....70

3.3 Kết quả khảo sát về các mô hình, giải pháp về SXSH đang được áp dụng tại

các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang....................................81

3.3.1 Các giải pháp SXSH đang được áp dụng.....................................................81

3.3.2 Một số giải pháp SXSH đang được áp dụng tại một số cơ sở sản xuất công

nghiệp...........................................................................................................81

viii

3.4 Phân tích tiềm năng và những thách thức khi áp dụng SXSH tại tỉnh Tiền

Giang............................................................................................................90

3.4.1 Lợi ích và tiềm năng của việc áp dụng SXSH vào sản xuất........................90

3.5 Đề xuất các giải pháp để nâng cao nhận thức và năng lực áp dụng sản xuất

sạch hơn cho các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang..............96

3.5.1 Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức về SXSH trong công nghiệp

......................................................................................................................96

3.5.2 Giải pháp về đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực về SXSH trong công nghiệp

......................................................................................................................98

3.5.3 Giải pháp áp dụng SXSH cho các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Tiền Giang ..........................................................................................100

3.5.4 Giải pháp về tổ chức quản lý và cơ chế chính sách ...................................102

3.5.5 Giải pháp về huy động các nguồn tài chính...............................................103

3.5.6 Giải pháp về khoa học công nghệ ..............................................................103

3.5.7 Giải pháp về công tác thi đua khen thưởng ...............................................103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................104

1. Kết luận ......................................................................................................104

2. Kiến nghị....................................................................................................104

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ..........................105

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................106

PHỤ LỤC................................................................................................................108

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................139

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất công nghiệp ..........................................5

Hình 1.2 Sự phát triển logic của tiến trình ứng phó với ô nhiễm ...............................5

Hình 1.3 Các bước áp dụng SXSH .............................................................................8

Hình 1.4 Những nguyên nhân phát sinh ra dòng thải .................................................9

Hình 1.5 Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang ...........................................................20

Hình 1.6 Chuyển biến cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015-2016 ...........24

Hình 1.7 Biểu đồ thể hiện chỉ số SX CN phân theo ngành Công nghiệp của tỉnh

Tiền Giang năm 2016 ................................................................................26

Hình 1.8 Biểu đồ thể hiện các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền

Giang..........................................................................................................31

Hình 1.9 Biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành trong doanh nghiệp công nghiệp........32

Hình 3.1 Loại hình sản xuất của cơ sở công nghiệp được khảo sát..........................67

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện tình hình nhận thức về SXSH của các cơ sở...................70

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tình hình áp dụng SXSH của các cơ sở được khảo sát ...71

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Một số ví dụ SXSH giúp giải quyết các vấn đề môi trường........................7

Bảng 1.2 Kết quả áp dụng SXSH ở một số nước trên thế giới [7]............................12

Bảng 1.3 Bảng kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam

[12].............................................................................................................15

Bảng 1.4 Một số doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam đã áp dụng SXSH hiệu quả

[12].............................................................................................................17

Bảng 1.5 Tăng trưởng GRDP và VA giai đoạn 2011-2015 và 2016 [13] ................23

Bảng 1.6 Cơ cấu kinh tế theo tổng VA kinh tế [13] .................................................25

Bảng 1.7 Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh Tiền Giang [13] ...............30

Bảng 3.1 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế [13].....................................43

Bảng 3.2 Cơ cấu GOCN tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2015 và năm 2016 [13]..45

Bảng 3.3 Chỉ tiêu ngành khai thác và chế biến khoáng sản [13]..............................47

Bảng 3.4 Giá trị sản xuất ngành chế biến thực phẩm, đồ uống [13].........................48

Bảng 3.5 Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ, giấy [13]............................................49

Bảng 3.6 Giá trị sản xuất ngành sản xuất VLXD [13]..............................................51

Bảng 3.7 Giá trị sản xuất ngành hóa chất [13]..........................................................52

Bảng 3.8 Giá trị sản xuất ngành dệt may - da giày [13] ...........................................53

Bảng 3.10 Khối lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang giai

đoạn từ năm 2015 – 2017 ........................................................................56

xi

Bảng 3.11 Kết quả phân tích nước của đầu ra trạm XLNT ......................................60

Bảng 3.12 Loại hình sản xuất của cơ sở công nghiệp được khảo sát .......................62

Bảng 3.13 Số lượng và tình hình nhận thức áp dụng SXSH của các CSSXCN trên

địa bàn tỉnh Tiền Giang ...........................................................................68

Bảng 3.14 Các cơ sở đã áp dụng SXSH thuộc các KCN,CCN.................................72

Bảng 3.15 Các cơ sở đã áp dụng SXSH nằm ngoài các KCN,CCN.........................76

Bảng 3.16 Một số giải pháp SXSH đang được áp dụng tại một số cơ sở sản xuất

công nghiệp được khảo sát ......................................................................84

xii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

CCN Cụm công nghiệp

CP Cổ phần

CP - SX - TM Cổ phần - sản xuất - thương mại

CT HĐ Chủ tịch Hội đồng

DN Doanh nghiệp

DNTN Doanh nghiệp tư nhân

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

KCN Khu công nghiệp

LHQ Liên hợp Quốc

HCM Hồ Chí Minh

HTX Hợp tác xã

NLTKHQ Năng lượng tiết kiệm hiệu quả

MTV Một thành viên

PTBV Phát triển bền vững

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QĐ Quyết định

UBND Ủy ban Nhân dân

XK Xuất khẩu

XNK Xuất nhập khẩu

SXSH Sản xuất sạch hơn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!