Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp
PREMIUM
Số trang
100
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
986

Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGHIÊM THỊ THƠM

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN VĂN CHẤN

PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ

Thái Nguyên, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGHIÊM THỊ THƠM

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN VĂN CHẤN

PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP

Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên

Mã số : 60.44.02.17

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng

Thái Nguyên, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu trích

dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong

bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014

Tác giả luận văn

Nghiêm Thị Thơm

Xác nhận

của khoa chuyên môn

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng

Xác nhận

của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu

của các Thầy cố giáo trong khoa địa lý trường ĐHSP Thái Nguyên, nhân

dịp này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới.

Ban chủ nhiệm cùng toàn thể các thầy, cô thuộc khoa Địa Lý –

trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho

tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Cũng qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới:

PGS. TS Nguyễn Thị Hồng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn,

giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình chọn và nghiên

cứu đề tài này.

Xin chân thành cám ơn sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn

tỉnh Yên Bái, Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Yên Bái, Sở Khoa Học

Và Công Nghệ tỉnh Yên Bái và bạn bè, người thân trong gia đình cùng

anh ( chị) và các bạn học viên lớp Địa Lý K20 đã giúp đỡ, động viên tôi

trong quá trình làm luận văn của mình.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014

Học viên

Nghiêm Thị Thơm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan................................................................................................................. i

Lời cảm ơn ...................................................................................................................ii

Mục lục........................................................................................................................iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt....................................................................... iv

Danh mục các bảng, hình............................................................................................. v

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................2

3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................................3

4. Cơ sở dữ liệu ........................................................................................................................4

5. Quan điểm nghiên cứu ........................................................................................................4

6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................6

7. Đóng góp của đề tài.............................................................................................................7

8 . Cấu trúc của luận văn .........................................................................................................8

NỘI DUNG ...............................................................................................................9

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG

TRÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN HUYỆN VĂN CHẤN .....9

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.....................................9

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới. ....................................................................9

1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam.....................................................................11

1.1.3. Các công trình nghiên cứu về huyện Văn Chấn.......................................................12

1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế.......13

1.2.1. Quan niệm nguồn tài nguyên thiên nhiên .................................................................13

1.2.2. Quan niệm về cảnh quan ............................................................................................14

1.2.3. Nghiên cứu đa dạng cảnh quan..................................................................................16

1.3. Lý luận nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp, nghiên cứu cảnh quan ......................17

1.3.1. Nguyên tắc nghiên cứu:..............................................................................................17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.2. Nghiên cứu đa dạng cấu trúc cảnh quan ..................................................................18

1.3.3. Nghiên cứu đa dạng chức năng cảnh quan ..............................................................19

1.3.4. Nghiên cứu động lực cảnh quan ...............................................................................20

1.4. Lý luận chung về đánh giá cảnh quan ..........................................................................21

1.4.1. Khái niệm đánh giá cảnh quan..................................................................................21

1.4.2. Bản chất của đánh giá cảnh quan...............................................................................22

1.4.3. Đối tượng đánh giá cảnh quan ...................................................................................23

1.4.4. Mục tiêu của việc đánh giá cảnh quan.......................................................................23

1.4.5. Nguyên tắc chung của đánh giá cảnh quan...............................................................24

1.4.6. Hệ thống các phương pháp đánh giá cảnh quan......................................................24

Tiểu kết chương 1: .................................................................................................................28

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ SỰ

PHÂN HÓA CẢNH QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................29

2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm các yếu tố thành tạo cảnh quan............................................29

2.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................29

2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.......................................................................................31

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội...........................................................................................41

2.2. Đặc điểm cảnh quan của huyện Văn Chấn..................................................................48

2.2.1. Hệ thống phân vị cảnh quan huyện Văn Chấn.........................................................48

2.2.2. Đặc điểm các đơn vị cảnh quan huyện Văn Chấn ...................................................52

Tiểu kết chương 2: .................................................................................................................60

Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN

NÔNG – LÂM NGHIỆP HUYỆN VĂN CHẦN...................................................61

3.1. Đánh giá mức độ thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối với vấn đề tổ chức và phát

triển sản xuất nông, lâm nghiệp............................................................................................61

3.1.1. Nguyên tắc và phương pháp đánh giá.......................................................................61

3.1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho bố trí các ngành sản xuất.............62

3.2. Đánh giá tiềm năng cảnh quan cho sản xuất nông – lâm nghiệp huyện Văn Chấn.68

3.2.1 Đối với ngành sản xuất nông nghiệp..........................................................................68

3.2.2. Đối với sản xuất lâm nghiệp.......................................................................................72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.3. Đối với sản xuất nông – lâm nghiệp.........................................................................77

3.3. Định hướng sử dụng không gian lãnh thổ của huyện Văn Chấn cho phát triển nông

lâm nghiệp...............................................................................................................................77

3.3.1. Định hướng sử dụng lãnh thổ của huyện Văn Chấn................................................77

3.3.2. Định hướng sử dụng không gian ...............................................................................81

3.3.3. Giải pháp phát triển .....................................................................................................82

Tiểu kết chương 3...................................................................................................................85

KẾT LUẬN..............................................................................................................86

KIẾN NGHỊ.............................................................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ Nghĩa

CQ Cảnh quan

ĐKTN Điều kiện tự nhiên

TNTN Tài nguên thiên nhiên

HST Hệ sinh thái

KT- XK Kinh tế xã hội

Dmax Điểm đánh giá chung cao nhất

Dmin Điểm đánh giá chung thấp nhất

M Cấp độ thuận lợi

∆D Khoảng cách điểm

KTXH Kinh tế - xã hội

ĐGCQ Đánh giá cảnh quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1 : sơ đồ các bước tiến hành làm luận văn.........................................28

Bảng 2.1: Hệ thống phân loại cảnh quan của Phạm Hoàng Hải và nnk (1997) .49

Bảng 2.2 : Cấp phân vị cảnh quan huyện Văn Chấn......................................51

Bảng 2.3: Các phụ lớp cảnh quan và độ cao địa hình ....................................56

Bảng 3.1: Bảng hệ chỉ tiêu đánh giá cho phát triển nông nghiệp [ 6 ]...........65

Bảng 3.2: Tổng hợp đánh giá riêng các chỉ tiêu của CQ đối với sản xuất nông

nghiệp................................................................................................70

Bảng 3.3: Kết quả đánh giá cho nông nghiệp.................................................71

Bảng 3.4 : Tổng hợp đánh giá riêng các chỉ tiêu của loại CQ đối với sản xuất

lâm nghiệp ........................................................................................73

Bảng 3.5: kết quả đánh giá cho lâm nghiệp....................................................75

Bả ừ 2010 – 2020.................79

Bảng 3.7: Định hướng sử dụng không gian huyện Văn Chấn........................81

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Văn Chấn ......................................................... 30

Hình 2.2: Bản đồ cảnh quan huyện Văn Chấn........................................................... 60

Hình 3.1: Bản đồ định hướng phát triển nông – lâm nghiệp huện Văn Chấn tỉnh Yên

Bái............................................................................................................... 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Để phát triển kinh tế xã hội của một lãnh thổ lâu dài và bền vững thì vấn

đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và khai

thác các nguồn lực, sử dụng có hiệu quả là những vấn đề hết sức quan trọng.

Điều kiện tự nhiên của một lãnh thổ luôn có những thay đổi và phân hoá

phức tạp. Các thành phần cấu tạo của tự nhiên có tính độc lập tương đối, song

giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ tạo thành một hệ thống động lực. Hệ thống

đó tồn tại trong trạng thái cân bằng động, một thành phần nào đó trong hệ

thống thay đổi có thể sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần khác và phá vỡ

hệ thống cũ tạo nên một hệ thống mới. Nếu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên

thiên nhiên tức là tác động vào hệ thống tự nhiên một cách phù hợp với đặc

điểm, quy luật phát sinh, phát triển của chúng thì sẽ bảo vệ, tái tạo được nguồn

tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo được sự phát triển bền vững của lãnh thổ.

Ngược lại, nếu con người khai thác, sử dụng tự nhiên không tuân theo những

quy luật thì sẽ mang lại những hậu quả lâu dài và không lường trước được. Vì

thế, việc nghiên cứu để tìm ra những đặc trưng, quy luật phát sinh, phát triển

của một lãnh thổ tự nhiên là rất quan trọng, giúp cho việc sử dụng lãnh thổ một

cách hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, phục vụ phát

triển kinh tế-xã hội một cách hiệu quả.

Trong những năm gần đây, để giải quyết những vấn đề thực tế mang tính

tổng hợp cao, hướng nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, đánh giá tổng hợp

điều kiện tự nhiên đã trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng được

nhiều vấn đề thực tế đặt ra và là cơ sở khoa học của việc lựa chọn các mục tiêu

sử dụng thích hợp lãnh thổ. Dựa vào kết quả nghiên cứu, đánh giá đặc điểm các

thành phần tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; phân tích tính đa dạng của cảnh

quan trên cơ sở làm rõ cấu trúc, chức năng và động lực phát triển cảnh quan có

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!