Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––
NÔNG THỊ THU HUYỀN
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
THÁI NGUYÊN - 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––
NÔNG THỊ THU HUYỀN
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã số: 9.85.01.03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông
2. PGS.TS. Lê Thái Bạt
THÁI NGUYÊN - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ
ở bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 2 năm 2019
Tác giả luận án
Nông Thị Thu Huyền
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn của PGS. TS.
Nguyễn Ngọc Nông và PGS.TS. Lê Thái Bạt.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy, cô giáo
khoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học
Thái Nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
đề tài.
Tôi xin trân trọng cám ơn các lãnh đạo UBND huyện Chợ Đồn, lãnh đạo
và các cán bộ phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp, phòng Thống
kê huyện Chợ Đồn, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện
giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cám ơn những người thân và bạn bè đã luôn động viên,
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 2 năm 2019
Tác giả luận án
Nông Thị Thu Huyền
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................vii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................xi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2
4. Những đóng góp mới của đề tài..............................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất nông nghiệp bền
vững.............................................................................................................................4
1.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp ...........................................................................4
1.1.2. Cơ sở lý luận về đánh giá đất và đánh giá tiềm năng đất đai............................6
1.1.3. Khái quát về phát triển bền vững và quan điểm sử dụng đất bền vững............7
1.1.4. Hiệu quả sử dụng đất và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất....................13
1.2. Cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững...........18
1.2.1. Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế giới.....................................18
1.2.2. Đánh giá tiềm năng đất đai của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (Food
and Agriculture Organization of the United Nation - FAO)....................................21
1.2.3. Đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam........................................................24
iv
1.3. Những nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp
bền vững....................................................................................................................30
1.3.1. Những nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam.....................30
1.3.2. Một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững của vùng Trung du
miền núi phía Bắc......................................................................................................33
1.3.3. Một số nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển các loại cây
trồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ...................................................................35
1.3.4. Một số nghiên cứu ứng dụng bài toán tối ưu trong sử dụng đất bền vững .....37
1.4. Đánh giá chung từ nghiên cứu tổng quan và hướng nghiên cứu của đề tài.......44
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......46
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .........................................................46
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................46
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................46
2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................46
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ..................................................46
2.2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn,
tỉnh Bắc Kạn..............................................................................................................46
2.2.3. Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Chợ Đồn...................................................46
2.2.4. Kết quả theo dõi và đánh giá một số mô hình sử dụng đất điển hình.............47
2.2.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Đồn.......47
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................47
2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...............................................................47
2.3.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin........................................................48
2.3.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường.....................49
2.3.4. Phương pháp điều tra bổ sung, chỉnh lý bản đồ đất và phân tích mẫu đất......53
2.3.5. Phương pháp đánh giá đất...............................................................................53
v
2.3.6. Phương pháp xây dựng bản đồ........................................................................53
2.3.7. Phương pháp đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp....54
2.3.8. Phương pháp nghiên cứu các mô hình ............................................................55
2.3.9. Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý thông tin số liệu ..............................55
2.3.10. Phương pháp thiết lập mô hình bài toán tối ưu.............................................55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................57
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ...................57
3.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................57
3.1.2. Điều kiện kinh tế .............................................................................................62
3.1.3. Điều kiện xã hội ..............................................................................................66
3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn..............................................................68
3.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn.....................................................................................................................70
3.2.1. Thực trạng sử dụng đất....................................................................................70
3.2.2. Tình hình biến động quỹ đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, giai đoạn 2010
- 2016.........................................................................................................................73
3.2.3. Các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ...74
3.2.4. Đánh giá hiệu quả các LUT sản xuất nông nghiệp .........................................78
3.2.5. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các LUT sản xuất nông nghiệp
tại các tiểu vùng ........................................................................................................93
3.2.6. Lựa chọn LUT đạt hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường..............................97
3.3. Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn...............................99
3.3.1. Tài nguyên đất huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ...............................................99
3.3.2. Đặc điểm các loại đất ...................................................................................100
3.3.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit - LMU) ....................108
3.3.4. Phân hạng thích hợp đất đai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn .........................114
vi
3.4. Kết quả theo dõi và đánh giá một số mô hình sử dụng đất (LUT) sản xuất
nông nghiệp bền vững tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ......................................117
3.4.1. Kết quả theo dõi các mô hình........................................................................117
3.4.2. Đánh giá tính bền vững của các mô hình......................................................133
3.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Đồn........135
3.5.1. Ứng dụng bài toán tối ưu đa mục tiêu để xác định cơ cấu diện tích đất sử dụng
cho các LUT sản xuất nông nghiệp thích hợp, đạt hiệu quả cao và bền vững ................135
3.5.2. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện ...........144
3.5.3. Một số giải pháp nâng cao tính bền vững trong sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................148
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................152
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................155
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường
BVTV Bảo vệ thực vật
CPTG Chi phí trung gian
DTĐT Diện tích điều tra
DTTN Diện tích tự nhiên
ĐVĐĐ Đơn vị đất đai
FAO Tổ chức nông lương thế giới (Food and Agriculture Organization)
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)
GTNC Giá trị ngày công
GTSX Giá trị sản xuất
GTGT Giá trị gia tăng
HQĐV Hiệu quả đồng vốn
IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế
KH Kế hoạch
KH &CN Khoa học và Công nghệ
LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type)
LMU Đơn vị bản đồ đất đai (Land mapping Unit)
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Thu nhập hỗn hợp
UBND Ủy ban nhân dân
WCED Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển
(World Commission on Environment and Development)
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá nông nghiệp bền vững ......................................11
Bảng 1.2. Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả đối với hệ thống
sử dụng đất ..........................................................................................16
Bảng 1.3. Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2014.......................................25
Bảng 1.4. So sánh hiệu quả kinh tế cây Bạch đàn và cây cam Sành trên đất
đồi huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .............................................34
Bảng 1.5. Kết quả lựa chọn phương án tối ưu .....................................................42
Bảng 2.1. Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ..............................50
Bảng 2.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ............................................................51
Bảng 2.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT tại
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ............................................................52
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích ...............................................53
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của LUT.....................................54
Bảng 3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính huyện Chợ
Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2016...........................................63
Bảng 3.2. Cơ cấu các dân tộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn năm 2016............67
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Chợ Đồn năm 2016.............................70
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn năm 2016........71
Bảng 3.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 ..............73
Bảng 3.6. Các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn ..............74
Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 1 .........79
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 .........81
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 .........83
Bảng 3.10. Hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1 ....85
Bảng 3.11. Hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 ..85
Bảng 3.12. Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 .........86
ix
Bảng 3.13. Hiệu quả môi trường của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu
vùng 1..................................................................................................88
Bảng 3.14. Hiệu quả môi trường các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2.......88
Bảng 3.15. Hiệu quả môi trường các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3.........89
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả của các LUT sản xuất nông
nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ................................................91
Bảng 3.17. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất huyện Chợ Đồn......94
Bảng 3.18. Các LUT và kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp được lựa chọn ..98
Bảng 3.19. Diện tích các loại đất huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .........................99
Bảng 3.20. Tính chất lý hoá học đất phù sa ngòi suối.........................................101
Bảng 3.21. Tính chất lý, hoá học của đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ ..........101
Bảng 3.22. Tính chất lý, hoá học của đất vàng đỏ trên đá macma axit ...............102
Bảng 3.23. Tính chất lý, hoá học đất đỏ vàng trên đá phiến sét..........................103
Bảng 3.24. Tính chất lý, hoá học của đất mùn vàng đỏ trên đá sét và biến chất.104
Bảng 3.25. Tính chất lý, hoá học của đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit.......105
Bảng 3.26. Tính chất lý, hoá học đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính 106
Bảng 3.27. Kết quả phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện
Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .....................................................................108
Bảng 3.28. Thống kê đặc tính của các LMU huyện Chợ Đồn.............................110
Bảng 3.29. Yêu cầu sử dụng đất của các loại sử dụng đất huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn .............................................................................................114
Bảng 3.30. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT huyện Chợ Đồn 116
Bảng 3.31. Tổng hợp diện tích theo các cấp thích hợp của từng kiểu sử dụng
đất ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .................................................117
Bảng 3.32. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên lúa .........................................119
Bảng 3.33. Hiệu quả xã hội của mô hình chuyên lúa ..........................................119
Bảng 3.34. Hiệu quả môi trường của mô hình chuyên lúa ..................................120
Bảng 3.35. Hiệu quả kinh tế của mô hình Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông ..121
Bảng 3.36. Hiệu quả xã hội của mô hình.............................................................121
x
Bảng 3.37. Hiệu quả môi trường của mô hình Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai
lang đông ..........................................................................................122
Bảng 3.38. Hiệu quả kinh tế của mô hình Thuốc lá - Lúa mùa...........................123
Bảng 3.39. Hiệu quả xã hội của mô hình Thuốc lá - Lúa mùa ............................124
Bảng 3.40. Hiệu quả môi trường của mô hình Thuốc lá - Lúa múa ...............124
Bảng 3.41. Hiệu quả kinh tế của mô hình cây Khoai môn ..................................126
Bảng 3.42. Hiệu quả xã hội của mô hình Khoai môn..........................................126
Bảng 3.43. Hiệu quả môi trường của của mô hình Khoai môn ...........................127
Bảng 3.44. Hiệu quả kinh tế của mô hình chè Shan tuyết...................................128
Bảng 3.45. Hiệu quả xã hội của mô hình chè Shan tuyết....................................128
Bảng 3.46. Hiệu quả môi trường của của mô hình chè Shan tuyết .....................129
Bảng 3.47. Hiệu quả kinh tế của mô hình Cam quýt...........................................130
Bảng 3.48. Hiệu quả xã hội của mô hình Cam quýt............................................131
Bảng 3.49. Hiệu quả môi trường của mô hình cam quýt.....................................131
Bảng 3.50. Hiệu quả kinh tế của hồng không hạt................................................132
Bảng 3.51. Hiệu quả xã hội của mô hình hồng không hạt...................................133
Bảng 3.52. Hiệu quả môi trường của hồng không hạt.........................................133
Bảng 3.53. Kết quả đánh giá tính bền vững của các LUT sản xuất nông nghiệp
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ..........................................................134
Bảng 3.54. Kết quả phân kiểu thích hợp cho các LUT huyện Chợ Đồn .............137
Bảng 3.55. Tổng hợp diện tích theo kiểu thích hợp ............................................140
Bảng 3.56. Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp...........................................141
Bảng 3.57. Giá trị hàm mục tiêu theo các phương án tối ưu tính cho các LUT..142
Bảng 3.58. Kết quả giải bài toán đa mục tiêu cho các loại sử dụng đất..............143
Bảng 3.59. Tổng hợp diện tích các LUT sản xuất nông nghiệp được đề xuất
cho huyện Chợ Đồn đến năm 2025...................................................145
xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976..................................22
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO (FAO, 1976) ....24
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí địa lý huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn..................................57
Hình 3.2. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn ........................113
Hình 3.3. Mô hình 2 lúa - Cánh đồng lúa đặc sản “Bao thai Chợ Đồn”..............118
Hình 3.4. Mô hình 2 lúa màu (Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang đông)..............120
Hình 3.5. Cánh đồng thuốc lá thôn Nà Oóc, xã Bình Trung ...............................122
Hình 3.6. Mô hình Khoai môn tại xã Rã Bản ......................................................125
Hình 3.7. Mô hình chè Shan tuyết tại Bằng Phúc - Chợ Đồn..............................127
Hình 3.8. Đồi cam, quýt tại xã Rã Bản huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ..............130
Hình 3.9. Vườn Hồng không hạt tại thị trấn Bằng Lũng .....................................132
Hình 3.10. Bản đồ phân kiểu thích hợp đất đai điều về kiện tự nhiên huyện Chợ
Đồn, tỉnh Bắc Kạn................................................................................138
Hình 3.11. Bản đồ đề xuất bố trí các LUT tối ưu huyện Chợ Đồn,.......................147
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tư liệu đầu vào của nền kinh tế và là tư liệu đặc biệt quan
trọng trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp của mỗi quốc gia. Với mục tiêu khai
thác đầy đủ, hợp lý tiềm năng đất đai để phát triển sản xuất với hiệu quả kinh tế ngày
càng cao đáp ứng nhu cầu của con người thì mỗi mục tiêu sử dụng đất đều có những
yêu cầu nhất định cần đáp ứng và đây là quy luật tất yếu. Để thỏa mãn nhu cầu của
con người về lương thực và thực phẩm, sản xuất nông nghiệp phải đi theo hai hướng:
Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng hoặc mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Dù đi theo hướng nào thì việc điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững quỹ đất cả về
số lượng lẫn chất lượng là hết sức cần thiết đối với tất cả các nước trên thế giới cũng
như đối với nước ta. Việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai, mức độ thích hợp
của các loại sử dụng đất trên cơ sở đó đề xuất hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu quả,
bền vững làm cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch sử dụng đất là vấn đề có tính
chiến lược và cấp thiết trên phạm vi quốc gia và từng vùng lãnh thổ.
Chợ Đồn nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, trung tâm huyện cách thành phố
Bắc Kạn khoảng 46 km theo tỉnh lộ 257. Huyện có địa hình núi, đồi, thung lũng xen
kẽ nhau với độ cao trung bình từ 400 m đến 600 m, diện tích đất để bố trí, phân bổ sử
dụng đất cho các mục đích còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Theo số liệu thống kê ,
tổng diện tích tự nhiên của huyện là 91.135,65 ha, trong đó đất nông nghiệp là
85.391,78 ha (chiếm 93,7% tổng diện tích đất tự nhiên, chỉ có 6.131,98 ha đất sản
xuất nông nghiệp (chiếm 6,73%), đất lâm nghiệp có 78.749,00 ha (chiếm 86,41%),
đất phi nông nghiệp là 4.573,41 ha (chiếm 5,02 % tổng diện tích tự nhiên); đất chưa
sử dụng có 1.170,47 ha chiếm 1,28 % tổng diện tích tự nhiên (Phòng TNMT huyện
Chợ Đồn, 2017) [56]. Tuy nhiên, là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh, với 9 dân
tộc cùng sinh sống và đa phần là dân tộc thiểu số (Mông, Dao, Sán Chí…), trình độ
dân trí thấp, diện tích đất có thể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ít, đời sống nhân
dân còn gặp nhiều khó khăn và tình trạng người dân canh tác, bố trí các loại cây trồng
chưa hợp lý dẫn tới sử dụng đất không đúng mục đích, không theo quy hoạch, tình
trạng quảng canh và đất canh tác phân tán, manh mún còn phổ biến, làm cho đất dễ
bị thoái hóa thì rất khó có thể sử dụng đạt hiệu quả cao và bền vững. Do vậy, việc
nghiên cứu đánh giá đúng tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn là cơ sở khoa học
2
và thực tiễn tin cậy để khai thác tốt nguồn tài nguyên quý giá này, đảm bảo an ninh
lương thực, an sinh xã hội trên địa bàn huyện là việc làm rất cần thiết. Kết quả nghiên
cứu có ý nghĩa lớn đối với các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách đầu tư
phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnh Bắc Kạn
nói chung.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đề tài: “Đánh giá tiềm năng và định hướng
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn’’ vừa có
cơ sở khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn để xác được mức độ thích hợp
của đất với các loại sử dụng đất (LUT) khác nhau, làm cơ sở cho việc đề xuất hướng
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững cho
huyện trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả của các
loại sử dụng, kiểu sử dụng đất và lựa chọn được loại, kiểu sử dụng đất bền vững;
- Đánh giá tiềm năng đất đai thích hợp cho các loại sử dụng đất bền vững trên
địa bàn huyện;
- Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững và các giải
pháp phát triển.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về khoa học:
+ Góp phần hoàn thiện phương pháp luận đánh giá tiềm năng đất đai trên địa
bàn huyện miền núi nói riêng và vùng Đông Bắc nói chung.
+ Kết quả nghiên cứu góp phần đề xuất bổ sung một số mô hình sử dụng đất
theo hướng hiệu quả cao và bền vững cho huyện Chợ Đồn.