Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
PREMIUM
Số trang
243
Kích thước
20.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1926

Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRẦN XUÂN ĐỨC

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG

SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRẦN XUÂN ĐỨC

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG

SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

MÃ SỐ: 9.85.01.03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS NGUY N NGỌC NÔNG

2. TS. NGUY N TIẾN S

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả

nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng sử dụng để

bảo vệ bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm

ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận án

NCS. Trần Xuân Đức

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự

quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn

đến tập thể các thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Ban Quản lý đào tạo, Trƣờng

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên

cứu và hoàn thành luận án này.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Ngọc Nông,

TS. Nguyễn Tiến Sỹ - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn, trực tiếp chỉ

ra những ý kiến quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án.

Tôi cũng xin đƣợc gửi lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo các Phòng ban, ngƣời

dân địa phƣơng huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đã tạo điều kiện để tôi điều tra, thu thập

số liệu và thực hiện, theo dõi mô hình thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu đề tài luận án.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các tập thể và cơ quan, ban, ngành, bạn

bè và ngƣời thân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể

và cá nhân đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.

Tác giả luận án

NCS. Trần Xuân Đức

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii

MỤC LỤC..................................................................................................................... iii

PHỤ LỤC ........................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................vi

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................xi

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN............................................................1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................2

2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................................2

2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN..........................................................................3

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN..............................................3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG ...............4

1.1.1. Khái niệm về đất, đất đai, đất sản xuất nông nghiệp.............................................4

1.1.2. Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững.........................................................5

1.1.3. Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp..........................................................7

1.1.4. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững.................13

1.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .26

1.2.1.Tình hình sử dụng đất trên thế giới ......................................................................26

1.2.2. Tình hình sử dụng đất tại Việt Nam ....................................................................31

1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SẢN

XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM..................................................34

1.3.1. Những nghiên đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền

vững ở Việt Nam ..........................................................................................................34

1.3.2. Những nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp

bền vững trên địa bàn Hà Tĩnh ......................................................................................40

1.4. NHỮNG NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NHỮNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ

HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN....................................................43

iv

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................45

2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................45

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................45

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................45

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................45

2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hƣơng Sơn.......................................45

2.2.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Hƣơng Sơn .................46

2.2.3. Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn..........................46

2.2.4. Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện

Hƣơng Sơn.....................................................................................................................47

2.2.5. Đề xuất định hƣớng và giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững

huyện Hƣơng Sơn..........................................................................................................47

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................48

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................................48

2.3.2. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ...................................................................48

2.3.3. Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp....................................................................50

2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả và tính bền vững của các loại, kiểu sử dụng đất...49

2.3.5. Phƣơng pháp điều tra, chỉnh lý bản đồ đất và lấy mẫu đất phân tích..................54

2.3.6. Phƣơng pháp phân tích đất ..................................................................................55

2.3.7. Phƣơng pháp đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp ...............................56

2.3.8. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ ............................................................................57

2.3.9. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................................58

2.3.10. Phƣơng pháp chuyên gia ...................................................................................59

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................................61

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HƢƠNG SƠN.............61

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................61

3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội......................................................................................65

3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hƣơng Sơn ........70

3.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN

HƢƠNG SƠN................................................................................................................71

3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .....................................................71

3.2.2. Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2015 .................72

3.2.3. Hiện trạng các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn..74

v

3.2.4. Đánh giá hiệu quả và tính bền vững của các loại sử dụng đất sản xuất nông

nghiệp huyện Hƣơng Sơn..............................................................................................76

3.2.5. Đánh giá một số tồn tại, hạn chế trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Hƣơng Sơn.101

3.3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN

HƢƠNG SƠN.............................................................................................................104

3.3.1. Đặc điểm, tính chất của các loại đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp huyện

Hƣơng Sơn...................................................................................................................104

3.3.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ........................................................................111

3.3.3. Đánh giá tiềm năng đất đai đối với các loại sử dụng đất ..................................119

3.4. KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HƢƠNG SƠN ..........................................................126

3.4.1. Mô hình 1: Chuyên lúa (lúa xuân - lúa mùa) ....................................................126

3.4.2. Mô hình 2: Chuyên màu (Lạc - Đậu - Ngô)......................................................128

3.4.3. Mô hình 3: Chuyên cỏ (Cỏ Mulato 2) ...............................................................132

3.4.4. Mô hình 4: Cây công nghiệp lâu năm (Chè CLV18) ........................................134

3.4.5. Mô hình 5: Cây ăn quả (Cam bù)......................................................................136

3.4.6. Những nhận xét rút ra sau khi theo dõi các mô hình sử dụng đất .....................139

3.5. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HƢƠNG SƠN ............................................140

3.5.1. Đề xuất định hƣớng sử dụng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện

Hƣơng Sơn...................................................................................................................140

3.5.2. Đề xuất các giải pháp thực hiện sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên

địa bàn huyện Hƣơng Sơn ...........................................................................................145

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................149

1. KẾT LUẬN .............................................................................................................149

2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................150

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

AHP Phƣơng pháp phân tích thứ bậc (Analitic Hierichy Process)

BVTV Bảo vệ thực vật

CLĐ Công lao động

CLĐGĐ Công lao động gia đình

CPTG Chi phí trung gian

CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CPTG Chi phí trung gian

CT Chỉ thị

DTTN Diện tích tự nhiên

FAO Tổ chức Nông lƣơng thế giới (Food and Agriculture Organization)

GTNC Giá trị ngày công

GTSX Giá trị sản xuất

GTGT Giá trị gia tăng

HQMT Hiệu quả môi trƣờng

HQKT Hiệu quả kinh tế

HQXH Hiệu quả xã hội

HSĐV Hiệu suất đồng vốn

HTX Hợp tác xã

ISRIC Trung tâm Thông tin tài nguyên đất Quốc tế

(International Soil Reference and Information Centre)

IUCN Hiệp hội quốc tế các tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên môi

trƣờng (International Union for Conservation of Nature)

LUT Loại sử dụng đất (Land use type)

MCE Phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (Multi- Criteria Evalue)

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NS Năng suất

NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

PTBV Phát triển bền vững

PTNT Phát triển Nông thôn

vii

PTNNBV Phát triển nông nghiệp bền vững

SDĐ Sử dụng đất

SXNN Sản xuất nông nghiệp

TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật

TV1 Tiểu vùng 1

TV2 Tiểu vùng 2

TV3 Tiểu vùng 3

TW Trung ƣơng

UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

(United Nations Development Programme)

UNEP Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc

(United Nations Environment Programme)

WCED Ủy ban Môi trƣờng và phát triển thế giới

(World Commission on Environment and Development)

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tiềm năng đất đai và diện tích đất canh tác nông nghiệp trên thế giới .......28

Bảng 1.2. Tiềm năng đất đai và diện tích đất canh tác nông nghiệp .............................28

tại một số nƣớc Đông Nam Á........................................................................................28

Bảng 1.3. Biến động về dân số và diện tích đất canh tác trên thế giới (giai đoạn 1960 -

2050)..............................................................................................................................29

Bảng 1.4. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp toàn quốc năm 2015 ...............................31

Bảng 1.5. Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 .......................................32

Bảng 2.1. Phân bố số phiếu điều tra theo tiểu vùng huyện Hƣơng Sơn........................49

Bảng 2.2. Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất

sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn...................................................51

Bảng 2.3. Bảng phân cấp đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất trên địa

bàn huyện Hƣơng Sơn ...................................................................................................51

Bảng 2.4. Bảng phân cấp đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các kiểu sử dụng đất trên

địa bàn huyện Hƣơng Sơn .............................................................................................52

Bảng 2.5. Phân cấp và cho điểm các chỉ tiêu trong đánh giá tính bền vững của các

LUT sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn..............................................................53

Bảng 2.6. Ma trận so sánh cặp đôi.................................................................................58

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế của các ngành giai đoạn 2010-2016 huyện Hƣơng

Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ..........................................................................................................67

Bảng 3.2. Tình hình biến động dân số giai đoạn 2010-2016.........................................68

Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất có tiềm năng chuyển đổi

sang đất sản xuất nông nghiệp đến 31/12/2015 huyện Hƣơng Sơn ..............................72

Bảng 3.4. Tình hình biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất.....................73

có tiềm năng chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn......................73

Bảng 3.5. Hiện trạng các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn .........75

Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp TV1.........77

Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp TV2.........78

Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp TV3.........79

Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện

Hƣơng Sơn.....................................................................................................................80

ix

Bảng 3.10. Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 1......................82

Bảng 3.11. Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 2......................83

Bảng 3.12. Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 3......................84

Bảng 3.13. Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn ..........85

Bảng 3.14. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng so với mức khuyến cáo trên

địa bàn huyện Hƣơng Sơn .............................................................................................88

Bảng 3.15. Phân cấp khả năng duy trì độ phì dựa theo liều lƣợng phân bón thực tế và

khuyến cáo cho các loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn ....................92

Bảng 3.16. Phân cấp khả năng bảo vệ đất dựa theo tỉ lệ thời gian che phủ mặt đất trong

năm của các loại sử dụng và kiểu sử dụng đất ..............................................................93

Bảng 3.17. Hiệu quả môi trƣờng của các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện

Hƣơng Sơn.....................................................................................................................94

Bảng 3.18. Kết quả đánh giá tính bền vững về mặt kinh tế của các LUTs và kiểu sử

dụng đất .........................................................................................................................96

Bảng 3.19. Kết quả đánh giá tính bền vững về mặt xã hội của LUTs và kiểu sử dụng đất.....97

Bảng 3.20. Kết quả đánh giá tính bền vững về mặt môi trƣờng của các LUT và kiểu sử

dụng đất .........................................................................................................................98

Bảng 3.21. Trọng số của các chỉ tiêu tham gia đánh giá tính bền vững của các LUT sản

xuất nông nghiệp huyện Hƣơng Sơn .............................................................................99

Bảng 3.22. Đánh giá tổng hợp tính bền vững của các LUT sản xuất nông nghiệp huyện

Hƣơng Sơn...................................................................................................................100

Bảng 3.23. Tình hình tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất của các hộ gia

đình huyện Hƣơng Sơn................................................................................................102

Bảng 3.24. Tổng hợp số thửa đất sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình hiện đang

đƣợc quản lý và sản xuất .............................................................................................103

Bảng 3.25. Phân loại các nhóm đất trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn...........................105

Bảng 3.26. Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất huyện Hƣơng Sơn .113

Bảng 3.27. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất ...............................................113

Bảng 3.28. Các chỉ tiêu phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và tổng hợp diện tích

theo phân cấp tại vùng nghiên cứu huyện Hƣơng Sơn................................................115

x

Bảng 3.29. Tổng hợp quy mô diện tích và đặc tính của đơn vị đất đai vùng nghiên cứu

huyện Hƣơng Sơn........................................................................................................116

Bảng 3.30. Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ......120

Bảng 3.31. Kết quả phân hạng thích hợp của đất đai với các loại sử dụng đất sản xuất

nông nghiệp đã đƣợc chọn tại địa bàn huyện Hƣơng Sơn...........................................125

Bảng 3.32. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên lúa (2014-2016)............................127

Bảng 3.33. Hiệu quả xã hội của mô hình chuyên lúa (2014 - 2016)...........................127

Bảng 3.34. Hiệu quả môi trƣờng của mô hình chuyên lúa (2014-2016).....................128

Bảng 3.35. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên màu (2014 - 2016)........................130

Bảng 3.36. Hiệu quả xã hội của mô hình chuyên màu (2014-2016)...........................131

Bảng 3.37. Hiệu quả môi trƣờng của mô hình chuyên màu (2014-2016)...................132

Bảng 3.38. Hiệu quả kinh tế của mô hình cỏ Mulato 2 (2014-2016)..........................133

Bảng 3.39. Hiệu quả xã hội của mô hình chuyên cỏ (2014-2016)..............................133

Bảng 3.40. Hiệu quả môi trƣờng của mô hình chuyên cỏ (2014-2016)......................134

Bảng 3.41. Hiệu quả kinh tế của mô hình chè công nghiệp CLV18 (2014-2016)......135

Bảng 3.42. Hiệu quả xã hội của mô hình chè công nghiệp CLV18 (2014-2016).......136

Bảng 3.43. Hiệu quả môi trƣờng của mô hình chè công nghiệp CLV18 (2014-2016)....136

Bảng 3.44. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cam bù (2014-2016)........................138

Bảng 3.45. Hiệu quả xã hội của mô hình trồng cam bù (2014-2016) .........................138

Bảng 3.46. Hiệu quả môi trƣờng của mô hình trồng cam bù (2014-2016).................139

Bảng 3.47. Đánh giá tổng hợp hiệu quả của các mô hình sử dụng đất .......................139

Bảng 3.48. Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm 2020 trên địa

bàn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh...........................................................................143

Bảng 3.49. Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo các kiểu sử dụng đất huyện

Hƣơng Sơn đến năm 2020...........................................................................................144

Bảng 3.50. Diện tích đề xuất phát triển các LUT theo mức độ thích hợp và yếu tố hạn

chế chính......................................................................................................................145

xi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất ................................................................8

Hình 1.2. Cấu trúc của phân hạng thích hợp đất đai theo FAO ....................................21

Hình 1.3. Quy trình đánh giá đất theo FAO ..................................................................22

Hình 3.1. Sơ đồ hành chính huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ......................................61

Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Hƣơng Sơn giai đoạn 2010-2016 ..................66

Hình 3.3. Hình ảnh mô hình chuyên lúa......................................................................126

Hình 3.4. Hình ảnh mô hình chuyên màu....................................................................129

Hình 3.5. Hình ảnh mô hình chuyên trồng cỏ .............................................................132

Hình 3.6. Hình ảnh mô hình cây công nghiệp lâu năm (Chè CLV18)........................135

Hình 3.7. Hình ảnh mô hình cây ăn quả (Cam bù)......................................................137

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Đất đai là nguồn tƣ liệu đầu vào của nền kinh tế và là tƣ liệu đặc biệt quan trọng

trong hoạt động sản xuất, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.

Tuy nhiên do đất đai là tài nguyên không tái tạo và rất hạn chế nhƣng dân số ngày

càng gia tăng, kéo theo yêu cầu về lƣơng thực, thực phẩm tăng đòi hỏi phải khai thác,

sử dụng triệt để tiềm năng đất cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy để phát triển bền

vững cần phải sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.

Ngành nông nghiệp tại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, có nhiệm vụ tạo ra

lƣợng thực, thực phẩm cho nhu cầu của hơn 93 triệu ngƣời, nguyên liệu cho chế biến,

mặt khác còn tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu. So với các quốc gia trên thế giới, diện

tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam còn thấp với 11.505.796 ha

(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2016) [15]. Theo Viện Quy hoạch và Thiết kế nông

nghiệp (2017) [87], tốc độ tăng trƣởng toàn ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2006 –

2015 đạt 4,46%/năm, trong đó giai đoạn 2006 - 2010 đạt 5,12%/năm và giai đoạn 2011

- 2015 bình quân mỗi năm tăng 3,81%. Ngành nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất liên

tục xuất siêu với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao kể cả trong những giai đoạn

kinh tế gặp khó khăn. Kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2016 chiếm 18,2% kim

ngạch xuất khẩu cả nƣớc, đóng góp 17% trong tổng GDP cả nƣớc (năm 2005: 19,3%,

năm 2010: 18,4%), đảm bảo ổn định chính trị, xã hội và an ninh quốc gia. Tuy đạt

đƣợc những thành tựu to lớn nhƣng sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta cũng đang phải

đối mặt với nhiều thách thức và có xu hƣớng không bền vững do sản xuất nhỏ, manh

mún, mức độ cơ giới hoá thấp nên năng suất lao động trong nông nghiệp cũng thấp, chất

lƣợng nông sản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng, liên kết trong chuỗi giá

trị sản xuất còn thấp và khả năng cạnh tranh yếu. Do đó, việc xác định chất lƣợng đất,

đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai đảm bảo tăng hiệu

quả và phát triển bền vững là hết sức cần thiết.

Hƣơng Sơn là huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên là

109.679,50ha, diện tích đất nông nghiệp có 100.024,56ha, trong đó có 16.532,49ha đất

sản xuất nông nghiệp (Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh, 2015) [25], hiện đang sử dụng cho

2

gieo trồng lúa, các cây chuyên màu, trồng cây công nghiệp lâu năm nhƣ cao su, chè,

cây ăn quả, đặc biệt là quả cam Bù nổi tiếng đã gắn liền với địa danh của huyện; năng

suất và chất lƣợng của cây trồng ngày càng gia tăng, góp phần tăng thu nhập cho hộ

nông dân nói riêng và phát triển kinh tế, xã hội của huyện nói chung. Quá trình canh

tác nông nghiệp đã không chú ý đến biện pháp bồi dƣỡng, cải tạo và bảo vệ nên đất bị

bạc màu hoá. Sản phẩm sản xuất ra có sức cạnh tranh yếu, giá trị gia tăng thấp và có

xu hƣớng không bền vững. Trong khi đó cũng chính trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn đã

có một số mô hình sử dụng đất hiệu quả nhƣng sức lan toả thấp. Do vậy, Uỷ ban nhân

dân huyện Hƣơng Sơn đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trong đó có

việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, với cây lâu năm

là chè, cao su, cây ăn quả là cam Bù và trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữa và nuôi

Hƣơu (UBND huyện Hƣơng Sơn, 2014b) [82]. Tuy nhiên, chuyển đổi ở loại đất nào

và quy mô diện tích của từng loại sử dụng đất cần phải đƣợc xác định nên cần thiết

phải có một nghiên cứu toàn diện bao gồm cả hiện trạng sử dụng đất, đặc điểm, tính

chất đất, khí hậu và điều kiện về nƣớc nhằm xác định đƣợc tiềm năng đất phát triển

sản xuất nông nghiệp bền vững dựa trên phƣơng pháp khoa học. Xuất phát từ tình hình

thực tiễn trên, việc thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng

sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” là

cần thiết và có ý nghĩa.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

2.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá tiềm năng phát triển các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề

xuất định hƣớng sử dụng đất gắn với các giải pháp thực hiện trên địa bàn huyện

Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện

Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh;

- Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp, xác định đƣợc các loại sử dụng

đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh;

- Đề xuất định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững đến năm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!