Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Thử Nghiệm Bộ Tiêu Chuẩn Quản Lý Rừng Bền Vững Quốc Gia Theo Tiêu Chuẩn Fsc Quốc Tế Tại Công Ty Lâm Nghiệp Và Dịch Vụ Hương Sơn Hà Tĩnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn: “Đánh giá thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn Quản lý
rừng bền vững Quốc gia theo tiêu chuẩn FSC quốc tế tại Công ty Lâm nghiệp và
Dịch vụ Hương Sơn, tĩnh Hà Tĩnh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Nếu công trình nghiên cứu của tôi trùng lập với bất kỳ công trình nghiên cứu
nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá
luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà nội, ngày 6 tháng 6 năm 2017
Tác giả luận văn
Vũ Thị Trang
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn: ”Đánh giá thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Quốc
gia theo tiêu chuẩn FSC quốc tế tại Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn,
tĩnh Hà Tĩnh” đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo
chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm sinh, chuyên ngành Lâm học khoá 23 (2015 –
2017).
Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,
Khoa lâm học, Phòng Sau đại học và các thầy cô giáo đã hỗ trợ và tận tình hƣớng
dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Vụ Quản lý sản xuất Lâm nghiệp –
Tổng cục Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã đƣợc sự giúp
đỡ, hƣớng dẫn, giảng dạy tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Bùi Thế Đồi. Qua
đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Trong quá trình thực hiện việc thu thập số liệu ngoài thực địa, tác giả đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ
Hƣơng Sơn, Dự án ForCES (Tổ chức SNV Việt Nam) và Tổ công tác Quản lý rừng
bền vững Tổng cục Lâm nghiệp. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn.
Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, song do mới tiếp cận với
công tác nghiên cứu khoa học về quản lý rừng bền vững không thể tránh khỏi
những thiếu sót mà bản thân chƣa nhận thấy. Tác giả rất mong đƣợc sự góp ý của
quý Thầy, Cô giáo để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2017
Vũ Thị Trang
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan...............................................................................................................i
Lời cảm ơn ..............................................................................................................ii
Mục lục......................................................................................................................iii
Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................v
Danh mục bảng..........................................................................................................vi
Danh mục hình, đồ thị...............................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................3
1.1. Hệ thống các Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng trên thế...
giới..............................................................................................................................3
1.2. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam.....................................13
1.3. Quá trình hình thành Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia theo tiêu....
chuẩn FSC.................................................................................................................17
1.3.1. Quá trình hình thành nhóm phát triển Bộ tiêu chuẩn......................................17
1.3.2. Các yêu cầu của quy trình cho sự phát triển và duy trì Bộ Tiêu chuẩn Quản lý
rừng bền vững Quốc gia............................................................................................20
1.3.3. Tiến trình thực hiện và kết quả thực hiện quá trình phát triển Bộ tiêu chuẩn.....
QLRBV Quốc gia......................................................................................................22
1.4. Thảo luận........................................................................................................... 24
Chƣơng I: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU..........................................................................................................................27
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................27
2.1.1. Mục tiêu tổng quát..........................................................................................27
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................27
2.2. Giới hạn nghiên cứu..........................................................................................27
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................27
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................27
2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................27
iv
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................28
2.4.1. Quan điểm.......................................................................................................28
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể......................................................................28
2.4.2.1. Phƣơng pháp kế thừa....................................................................................28
2.4.2.2. Phƣơng pháp điều tra, đánh giá....................................................................29
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................32
3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu...........................................................................32
3.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................................32
3.1.2. Địa
hình...........................................................................................................323
3.1.3. Khí hậu..........................................................................................................34
3.1.4. Thủy văn.........................................................................................................34
3.1.5. Đặc điểm thổ nhƣỡng......................................................................................35
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.....................................................................................36
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................38
4.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty Lâm nghiệp.........................38
4.1.1. Hiện trạng tài nguyên rừng ...........................................................................38
4.1.2. Cơ sở khoa học đảm bảo kinh doanh rừng bền vững.........................................41
4.2. Đánh giá sự phù hợp của Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia tại Công ty..............
LN&DV Hƣơng Sơn...............................................................................................43
4.3. Đánh giá thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia.....................................47
4.3.1. Đánh giá thử nghiệm các chỉ số thuộc nguyên tắc 7, 8, 10 thuộc nhóm kinh...
tế................................................................................................................................48
4.3.2 Đánh giá thử nghiệm các chỉ số thuộc nguyên tắc 1, 2, 3, 4 thuộc nhóm xã.......
hội..............................................................................................................................51
4.3.3 Đánh giá thử nghiệm các chỉ số thuộc nguyên tắc 5, 6, 9 thuộc nhóm môi.........
trƣờng........................................................................................................................59
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ......................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CCR Chứng chỉ rừng
CFCC Hội đồng chứng chỉ rừng Trung Quốc
CITES Công ƣớc buôn bán động vật hoang dã
CoC Chuỗi hành trình sản phẩm
CLLNQG Chiến lƣợc Lâm nghiệp
FSC Hội đồng quản trị rừng Quốc tế
GTZ Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức
HCVF Rừng có giá trị bảo tồn cao
HĐLĐ Hợp đồng lao động
ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế
LN&DV Lâm nghiệp và dịch vụ
MTCC Hệ thống chứng chỉ gỗ Malaysia
QLRBV Quản lý rừng bền vững
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NWG Nhóm công tác quốc gia
PEFC Chƣơng trình chứng nhận hệ thống chứng chỉ rừng
TFF Quỹ ủy thác ngành Lâm nghiệp
SNV Tổ chức phát triển Hà Lan
SDG Nhóm phát triển Bộ tiêu chuẩn Quốc gia
SFMI Viện Quản lý rừng bền vững
SGEC Hội đồng hệ sinh thái xanh bền vững Nhật Bản
VNFOREST Tổng cục Lâm nghiệp
UNFCCC Công ƣớc Khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu
vi
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
1.1 Diện tích rừng đạt chứng chỉ FSC khu vực Châu Á đến tháng
3/2017 8
1.2 Diện tích rừng đạt chứng chỉ FSC trên thế giới đến tháng
3/2017 10
1.3 Tiến trình thực hiện và kết quả quá trình phát triển Bộ tiêu
chuẩn 22
2.1 Đánh giá thử nghiệm và định hƣớng sửa chữa, thay đổi, bổ
sung chỉ số trong Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia 31
4.1 Thống kê diện tích các loại đất đai, trữ lƣợng rừng 38
4.2 Kế hoạch khai thác giai đoạn 1 42
4.3
Tổng hợp đánh giá sự phù hợp của các Chỉ số trong Bộ tiêu
chuẩn
44
4.4
Kết quả đánh giá thử nghiệm và định hƣớng sửa chữa, thay
đổi, bổ sung chỉ số cho các tiêu chí thuộc nhóm kinh tế 48
4.5
Kết quả đánh giá thử nghiệm và định hƣớng sửa chữa, thay
đổi, bổ sung chỉ số cho các tiêu chí thuộc nhóm xã hội 52
4.6
Kết quả đánh giá thử nghiệm và định hƣớng sửa chữa, thay
đổi, bổ sung chỉ số cho các tiêu chí thuộc nhóm môi trƣờng 60
4.7 Kết quả đánh giá thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn 65
4.8 Kết quả đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chuẩn 66
vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
TT Tên hình, biểu đồ Trang
1.1 Diện tích rừng cấp chứng chỉ rừng PEFC theo các năm 5
1.2 Tỷ lệ % diện tích rừng đƣợc cấp chứng chỉ PEFC trong khu vực 5
1.3 Quy trình phát triển Bộ tiêu chuẩn và tham vấn cộng đồng 21
2.1 Các bƣớc đánh giá thử nghiệm Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia 30
3.1 Bản đồ hành chính Công ty LN&DV Hƣơng Sơn 33
4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 39
4.2 Đánh giá sự phù hợp của Bộ Tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia 45
4.3
So sánh sự phù hợp của các chỉ số thuộc 3 nhóm kinh tế, xã hội
và môi trƣờng
47
4.4 Chỉ số đề xuất sửa đổi trong Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc gia 66
viii