Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Sự Phát Sinh Dòng Chảy Và Lượng Đất Xói Mòn Từ Mô Hình Canh Tác Chè Tại Xã Khe Mo Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
75
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1426

Đánh Giá Sự Phát Sinh Dòng Chảy Và Lượng Đất Xói Mòn Từ Mô Hình Canh Tác Chè Tại Xã Khe Mo Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa

Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo Bùi

Xuân Dũng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài khóa luận: “Đánh

giá sự phát sinh dòng chảy và lượng đất xói mòn từ mô hình canh tác Chè tại

xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” để hoàn thành chƣơng trình

đào tạo hệ chính quy của trƣờng đại học Lâm Nghiệp khóa học 2011 – 2015.

Nhờ sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo Bùi Xuân Dũng đến nay khóa

luận của tôi đã hoàn thành. Trong quá trình nghiên cứu đề tài khóa luận, ngoài

sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô

giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, các thầy cô giáo trong

trung tâm thực hành thí nghiệm, các cán bộ cũng nhƣ bà con nhân dân tại xã

Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các bạn

học, đặc biệt là thầy giáo Bùi Xuân Dũng đã trực tiếp hƣớng dẫn và theo dõi

trong suốt quá trình thực hiện.

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo

trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã truyền đạt những kiến thức cơ bản về chuyên

môn cũng nhƣ đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu trong suốt

những năm học tập, nghiên cứu tại trƣờng.

Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên

bài luận văn còn không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc sự quan

tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận

đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!!

Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Trương Thị Giang

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: Đánh giá sự phát sinh dòng chảy và lượng đất xói mòn

từ mô hình canh tác Chè tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Xuân Dũng

3. Sinh viên thực hiện: Trƣơng Thị Giang

4. Mục tiêu nghiên cứu:

Nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn về tác động của canh tác

Chè đến môi trƣờng đất và nƣớc, từ đó góp phần quản lý bền vững mô hình

canh tác Chè cho tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nƣớc nói chung;

5. Nội dung nghiên cứu:

Để thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu

phƣơng thức canh tác chè tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên nhằm đƣa ra một số tác

động của phƣơng thức canh tác chè tới xói mòn.

- Nghiên cứu phƣơng thức canh tác chè tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên

- Xác định cơ chế phát sinh dòng chảy của mô hình canh tác Chè

- Đánh giá lƣợng đất xói mòn từ mô hình canh tác Chè

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả môi trƣờng của mô

hình canh tác Chè tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên

6. Những kết quả đạt đƣợc

- Phƣơng thức canh tác chè tại huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên có khả

năng tác động tới quá trình xói mòn đất, đặc biệt là khi quá trình làm đất diễn

ra trong khoảng thời gian chu kỳ khai thác.

- Dòng chảy mặt và lƣợng mƣa tại khu vực nghiên cứu có mối quan hệ

chặt chẽ.

- Do lƣợng mƣa quá nhỏ nên đề tài không thể chỉ ra đƣợc mối quan hệ

giữa lƣợng đất xói mòn và các yếu tố thủy văn.

- Đƣa ra một số đề xuất nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng cho mô

hình canh tác chè.

Hà nội, ngày 6 tháng 6 năm 2015

Sinh viên

Trƣơng Thị Giang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Giải thích Đơn vị

1 A Lƣợng đất xói mòn (tấn/acrc/năm)

2 R Hệ số xói mòn đất do mƣa

3 K Hệ số xói mòn đất

4 L

Hệ số độ dài (lƣợng đất mất trên thửa

đất quan trắc so với trên thửa đất tiêu

chuẩn dài 22.13m)

5 S

Hệ số độ dốc (lƣợng đất mất trên thửa

đất quan trắc so với trên thửa đất tiêu

chuẩn đƣợc làm đất theo tiêu chuẩn có

độ dốc 9%).

6

C

Hệ số canh tác (lƣợng đất mất trên

thửa đất quan trắc so với trên thửa đất

tiêu chuẩn đƣợc làm đất theo tiêu

chuẩn và bỏ hóa cách năm).

7 P Hệ số bảo vệ đất.

8 LS

Hệ số xói mòn do độ dốc và chiều dài

dốc

9 MS Hệ số về biện pháp quản lý thực bì

10 D Cƣờng độ xói mòn đất. mm/năm

11 α Độ dốc mặt đất. Độ

12 TC

Độ tàn che của tầng cây cao (lớn nhất

là 1)

%

13 TM

Tỷ lệ che phủ của lớp thảm khô trên

mặt đất ( lớn nhất là 1)

%

14 CP

Tỷ lệ che hủ mặt đất của lớp thảm

tƣơi.

%

15 K Chỉ số xói mòn của mƣa.

16 X Độ xốp lớp đất mặt. %

17 H Chiều cao bình quân của tầng cây cao. m

18 OTC1 Ô nghiên cứu đặt tại vị trí Chân đồi

19 OTC2 Ô nghiên cứu đặt tại vị trí Sƣờn đồi.

20 OTC3 Ô nghiên cứu đặt vị trí Đỉnh đồi.

21 UBND Ủy ban nhân dân

22

NN&

PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

23 d Tỷ trọng g/cm3

24 D Dung trọng g/cm3

25 USLE Phƣơng trình mất đất phổ dụng

DANH MỤC BẢNG BIỂU

A. BẢNG

Bảng 01: Dòng chảy mặt tại 3 vị trí nghiên cứu ............................................. 32

Bảng 02: Đặc điểm vị trí đặt ô nghiên cứu ..................................................... 34

Bảng 03: Thành phần thủy văn cơ bản của mô hình canh tác Chè................. 37

Bảng 04: Kết quả đo lƣợng xói mòn và một số yếu tố ảnh hƣởng tới xói mòn

......................................................................................................................... 41

B. BIỂU

Biểu đồ 01: Chu kì mƣa của các tháng trong năm khu vực địa bàn tỉnh Thái

Nguyên ............................................................................................................ 31

Biểu đồ 02: Biểu đồ thể hiện mức độ phản ứng của dòng chảy mặt theo sự

thay đổi của lƣợng mƣa................................................................................... 32

Biểu đồ 03: Quan hệ giữa lƣợng mƣa và dòng chảy bề mặt tại 3 vị trí nghiên

cứu khác nhau.................................................................................................. 33

Biểu đồ 04: Quan hệ giữa dòng chảy mặt và lƣợng mƣa................................ 35

Biểu đồ 05: Quan hệ giữa dòng chảy mặt và cƣờng độ mƣa.......................... 36

Biểu đồ 06: Quan hệ giữa dòng chảy mặt và thời gian mƣa........................... 36

Biểu đồ 07: Mối quan hệ giữa lƣợng đất xói mòn và lƣợng mƣa................... 42

Biểu đồ 08: Mối quan hệ giữa lƣợng đất xói mòn và thời gian mƣa.............. 43

Biểu đồ 09: Mối quan hệ giữa lƣợng đất xói mòn và cƣờng độ mƣa ............. 43

Biểu đồ 10: Phản ứng của lƣợng đất xói mòn và lƣợng nƣớc qua tán tại khu

vực nghiên cứu ................................................................................................ 44

Biểu đồ 11: Mối quan hệ giữa lƣợng đất xói mòn và dòng chảy mặt............. 45

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 01: Vị trí đặt ô nghiên cứu ..................................................................... 15

Hình 02: Ô nghiên cứu đặt tại vị trí đỉnh đồi (OTC3) .................................... 15

Hình 03: Ô nghiên cứu đặt tại vị trí đỉnh đồi (OTC3) .................................... 16

Hình 04: Ô nghiên cứu đặt tại vị trí sƣờn đồi (OTC2).................................... 16

Hình 05: Ô nghiên cứu đặt tại vị trí sƣờn đồi (OTC2).................................... 17

Hình 06: Ô nghiên cứu đặt tại vị trí chân đồi (OTC1).................................... 17

Hình 07: Ô nghiên cứu đặt tại vị trí chân đồi (OTC1).................................... 18

Hình 08: Sơ đồ thiết kế ô dạng bản................................................................. 18

Hình 09: Khu vực nghiên cứu......................................................................... 23

Hình 10: Mô hình canh tác chè tại khu vực đặt ô nghiên cứu ........................ 27

Hình 11: Mô hình biểu diễn thành phần thủy văn của khu vực nghiên cứu tại

OTC1............................................................................................................... 38

Hình 12: Mô hình biểu diễn thành phần thủy văn của khu vực nghiên cứu tại

OTC2............................................................................................................... 39

Hình 13: Mô hình biểu diễn thành phần thủy văn của khu vực nghiên cứu tại

OTC3............................................................................................................... 39

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................. 3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................... 3

1.1.1. Xói mòn đất.......................................................................................... 3

1.1.2. Các dòng chảy phát sinh và khả năng giữ nƣớc của đất...................... 6

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................... 7

CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 11

2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................... 11

2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................... 11

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 11

2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 11

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 12

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ............................................................. 12

2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn .................................................................... 12

2.4.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa ........................................................... 13

2.4.4. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp........................................................... 19

CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU............................................................................................. 23

3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 23

3.2. Kinh tế - xã hội...................................................................................... 25

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 27

4.1. Đặc điểm phƣơng thức canh tác Chè tại Đồng Hỷ, Thái Nguyên........ 27

4.1.1. Quá trình làm đất ............................................................................... 28

4.1.2. Quá trình trồng cây ............................................................................ 28

4.1.3. Quá trình khai thác............................................................................. 29

4.1.4. Quá trình chăm sóc ............................................................................ 30

4.2. Đặc điểm phát sinh dòng chảy mặt của mô hình canh tác chè ............. 30

4.2.1. Đặc điểm chế độ mƣa của khu vực nghiên cứu................................. 30

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!