Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Sự Đa Dạng Sinh Học Các Loài Nấm Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chúng Tại Rừng Thực Nghiệm Núi Luốt Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
995.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
729

Đánh Giá Sự Đa Dạng Sinh Học Các Loài Nấm Và Đề Xuất Các Giải Pháp Quản Lý Chúng Tại Rừng Thực Nghiệm Núi Luốt Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Khoá luận tốt nghiệp là một giai đoạn cuối của quãng đời sinh viên nhƣng

lại là một trong những bƣớc đi đầu của một sinh viên năm cuối đang ở trong

ngƣỡng cửa của việc kết thúc thời sinh viên và bắt đầu đi ra ngoài cũng bắt đầu

một môi trƣờng mới làm việc và hiện thực hoá kiến thức. Để đƣa những kiến

thức đã đƣợc học vận dụng ngoài thực tế không phải là dễ.

Vậy nên, để đạt đƣợc kết quả ngày hôm nay hoàn thành đề tài nghiên cứu

khoá luận của tôi là “Đánh giá sự đa dạng sinh học các loài nấm và đề xuất

các giải pháp quản lý chúng tại rừng thực nghiệm núi Luốt - Trường Đại Học

Lâm Nghiệp Việt Nam”. Tôi đã nhận đƣợc rất nhiều động viên, giúp đỡ.

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học

Lâm Nghiệp, Các Thầy Cô Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trƣờng

cùng các Thầy Cô Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng đã tạo điều kiện tốt nhất

cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trƣờng và cả thời gian thực hiện khóa

luận tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong bộ môn bảo Vệ Thực vật và

đặc biệt là Tiến Sĩ Nguyễn Thành Tuấn, Thầy là ngƣời đã tận tình trực tiếp

hƣớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này.

Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tổ bảo vệ trƣờng Đại Học Lâm

Nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu ngoài thực địa. Cuối

cùng, lời cảm ơn này tôi xin gửi tới gia đình và bạn bè tôi đã luôn ở bên động

viên giúp đỡ tôi trong những ngày tháng này.

Cho đến thời điểm này, bài khoá luận tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành đúng

thời hạn. Tuy nhiên, với kinh nghiệm và kiến thức đang còn hạn chế bài khoá

luận của tôi không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự

đóng góp của các Thầy cô cũng nhƣ bạn đọc để tôi bài khoá luận của tôi đƣợc

hoàn chỉnh hơn, đồng thời cũng là để bản thân tôi có thể rút ra đƣợc kinh

nghiệm cho mình trong những dự định và sự nghiệp trong tƣơng lai của mình.

Xin Chân Thành Cảm Ơn!

Hà Nội, Ngày tháng năm

Sinh Viên Thực Hiện

Lê Đình Hùng

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3

1.1. Trên Thế Giới................................................................................................. 3

1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................... 5

CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU...................................................................................................... 8

2.1. Đặc Điểm Tự Nhiên ....................................................................................... 8

2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 8

2.1.2. Địa Hình ...................................................................................................... 8

2.1.3. Khí Hậu Thủy Văn ...................................................................................... 9

2.1.4. Đất Đai Thổ Nhƣỡng................................................................................. 10

2.1.5. Đặc điểm về động - thực vật ..................................................................... 11

2.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội .............................................................. 12

2.2.1. Thực trạng kinh tế - xã hội........................................................................ 12

2.2.2. Sản xuất nông- lâm nghiệp, thủy sản ........................................................ 13

2.2.3. Cơ sở hạ tầng, y tế - giáo dục.................................................................... 14

CHƢƠNG 3. MỤC TI U, PH M VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 16

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 16

3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 16

3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 16

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 17

3.4.1. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................ 17

3.4.2. Công tác nội nghiệp................................................................................... 21

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..................................... 24

4.1. Thành phần loài nấm khu vực Núi Luốt ...................................................... 24

4.2. Đánh giá sự đa dạng của các loài nấm tại khu vực điều tra......................... 26

4.2.1. Danh lục nấm tại khu vực điều tra ............................................................ 26

4.2.2. Sự đa dạng về thành phần loài của các loài nấm tại khu vực điều tra ...... 33

4.3. Tính đa dạng về hình thái của các loài nấm lớn........................................... 42

4.4. Tính đa dạng về hình thái các loài nấm nhỏ ................................................ 44

4.5. Đề xuất các giải pháp quản lý các loài nấm nơi điều tra ............................. 45

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 47

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 48

5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu ................................................. 9

Bảng 3.1. Đặc điểm về các OTC......................................................................... 19

Bảng 4.1. Sự phân bố các loài nấm theo các ô tiêu chuẩn.................................. 24

Bảng 4.2. Số loài nấm theo độ dốc...................................................................... 24

Bảng 4.3. Số loài nấm theo độ tàn che................................................................ 25

Bảng 4.4. Số loài nấm theo độ che phủ............................................................... 25

Bảng 4.5. Số loài nấm theo vị trí tƣơng đối........................................................ 26

Bảng 4.6: Tính đa dạng của các loài nấm trong các ngành nấm......................... 33

Bảng 4.7. Sự đa dạng của các loài nấm trong các lớp ........................................ 34

Bảng 4.8. Tính đa dạng của các loài nấm trong các bộ ...................................... 35

Bảng 4.9. Tính đa dạng của các loài nấm trong các họ nấm............................... 37

Bảng 4.10. Sự đa dạng loài của các ngành phụ nấm tại khu vực nghiên cứu.... 39

Bảng 4.11. Nhóm nấm có ích và có hại .............................................................. 40

Bảng 4.12. Phƣơng thức sống của nấm................................................................. 40

Bảng 4.13. Mức độ bắt gặp loài nấm.................................................................... 41

Bảng 4.14. Đa dạng về hình thái thể quả nấm .................................................... 42

Bảng 4.15. Tính đa dạng về chất cấu tạo thể quả nấm .......................................... 43

Bảng 4.16. tính đa dạng của các loài nấm nhỏ trên cây chủ............................... 44

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Sự đa dạng các loài nấm trong các ngành........................................... 33

Hình 4.2. Tính đa dạng các loài nấm trong các lớp ............................................ 34

Hình 4.3. Tính đa dạng của các loài trong các bộ............................................... 36

Hình 4.4.Biểu đồ thể hiện tính đa dạng các loài nấm trong các họ .................... 38

Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện tính đa dạng của họ trong các ngành ....................... 39

Hình 4.6. Sự đa dạng của các loài nấm nhỏ qua phƣơng thức sống ................... 44

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

1. Tên khóa luận: Đánh giá sự đa dạng sinh học các loài nấm và đề xuất

các giải pháp quản lý chúng tại khu vực núi Luốt - Trƣờng Đại Học Lâm

Nghiệp.

2. Họ và tên sinh viên: Lê Đình Hùng

3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Thành Tuấn

4. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm xác định đặc điểm hình thái nấm lớn và

nấm ký sinh trên cây. Làm cơ sở để quản lý, đánh giá sự đa dạng sinh học của

các loài nấm nơi đây.

5. Nội dung nghiên cứu:

(1) Xác định thành phần loài nấm tại khu vực Núi Luốt.

(2) Nghiên cứu tính đa dạng của nấm trong khu vực Núi Luốt (đa dạng

loài, đa dạng hình thái, đa dạng sinh thái, đa dạng về công dụng…).

(3) Đề xuất các giải pháp quản lý chúng tại khu vực nghiên cứu

6. Kết quả nghiên cứu:

Thành phần loài nấm:

Với quá trình điều tra nghiên cứu, kết quả đã xây dựng đƣợc danh lục

nấm tại khu vực rừng thực nghiệm Núi Luốt trƣờng Đại Học lâm nghiệp có 3

ngành phụ nấm, 6 lớp nấm, 9 bộ nấm, 17 họ nấm và có tất cả 31 loài. Trong đó,

với 21 loài nấm lớn và 10 loài nấm nhỏ. Trong đó ngành phụ nấm Túi có 6 loài

(chiếm 19%), ngành phụ nấm Đảm là ngành chứa số loài lớn nhất với 20 loài

(chiếm tới 65%), và cuối cùng là ngành phụ nấm Bất toàn với 5 loài (chiếm

16%).

Tính đa dạng nấm:

Sƣờn đồi là nơi có số lƣợng loài nhiều nhất với 21 loài, tiếp đó là đỉnh đồi

với 15 loài và cuối cùng là chân đồi với 10 loài.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!