Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá sơ bộ khả năng thực hiện mô hình khu công nghiệp sinh thái tại khu công nghiệp hòa cầm – đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
114
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1454

Đánh giá sơ bộ khả năng thực hiện mô hình khu công nghiệp sinh thái tại khu công nghiệp hòa cầm – đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

---------------

VÕ LÊ PHƢƠNG THẢO

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN MÔ

HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI

KHU CÔNG NGIỆP HÒA CẦM – ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng, tháng 05/ 2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

---------------

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN

MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

TẠI KHU CÔNG NGIỆP HÒA CẦM – ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện : Võ Lê Phƣơng Thảo

Lớp : 10CQM

Giáo viên hƣớng dẫn : Ks. Nguyễn Thị Thu Hồng

Đà Nẵng, tháng 05/ 2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA ----------

----------

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Võ Lê Phƣơng Thảo

Lớp: 10CQM

1. Tên đề tài: Đánh giá sơ bộ khả năng thực hiện mô hình khu công nghiệp sinh

thái tại khu công nghiệp Hòa Cầm – Đà Nẵng.

2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là khu công nghiệp Hòa Cầm – Đà Nẵng.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu về Khu công nghiệp Hòa Cầm – Đà

Nẵng từ Phòng quy hoạch môi trường - Ban quản lý các Khu công nghiệp và

chế xuất Đà Nẵng.

- Phương pháp lập phiếu điều tra, so sánh, tổng hợp.

+ So sánh, tổng hợp các bài học kinh nghiệm xây dựng mô hình KCNST trên

thế giới. Sau đó, đưa ra những tiêu chí phù hợp để đánh giá khả năng thực hiện

tại KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng.

+ Lập phiếu điều tra thăm dò ý kiến cộng đồng về chất lượng môi trường tại

các hộ dân xung quanh khu công nghiệp Hòa Cầm – Đà Nẵng.

3. Nội dung nghiên cứu

- Tổng quan tài liệu, tìm hiểu hiện trạng áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh

thái ở thế giới và Việt Nam.

- Tiến hành khảo sát, đánh giá mức độ/ khả năng đạt được các tiêu chí của một

khu công nghiệp sinh thái tại KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng.

- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tiềm năng để chuyển đổi KCN Hòa Cầm trở

thành một khu công nghiệp sinh thái trong tương lai.

4. Giáo viên hƣớng dẫn: Ks. Nguyễn Thị Thu Hồng

5. Ngày giao đề tài: ngày 10 tháng 01 năm 2014

6. Ngày hoàn thành: ngày 05 tháng 05 năm 2014

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày 20 tháng 05 năm 2014

Kết quả điểm đánh giá: ……………………

Ngày …..Tháng …… Năm 2014

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm học tập tại Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, với sự chỉ bảo nhiệt

tình của các thầy cô khoa Hóa Học, em đã hoàn thành chương trình học tập của

mình. Trong suốt quá trình học tập trên ghế nhà trường, em đã trang bị được cho

mình những kiến thức cơ bản trọng yếu, là nền tảng để em vững bước trên đường

đời sau khi rời ghế nhà trường.

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo – KS. Nguyễn Thị

Thu Hồng đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn chị Đoàn Thị Ngọc Thủy (Cán bộ phòng quy hoạch

môi trường – Ban quản lý các Khu công nghiệp và Chế xuất Đà Nẵng), các cơ quan

chức năng, các cơ sở sản xuất, nhà máy và khu công nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ về

mặt thông tin để em hoàn thành tốt các nội dung đã đề ra.

Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, các thầy cô giảng dạy bộ môn đã

luôn theo sát động viên, giúp đỡ em trong thời gian em học tập cũng như trong suốt

quá trình em làm luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về kiến thức, cũng như về mặt

thời gian nên luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em

kính mong các thầy cô giáo tận tình góp ý và hướng dẫn. Em xin chân thành cảm

ơn!

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Võ Lê Phương Thảo

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................6

1.1. Tổng quan về ô nhiễm công nghiệp ....................................................................6

1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm công nghiệp .................................................................6

1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm của các khu công nghiệp tại Việt Nam ............................6

1.1.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm ................................................................................9

1.1.4. Các giải pháp quản lý hiện nay nhằm bảo vệ môi trường tại các KCN .........10

1.2. Lý thuyết hiện đại hóa sinh thái (Eco modernize – EM) ..................................10

1.2.1. Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology - IE) ............................................11

1.2.2. Quá trình trao đổi chất công nghiệp (Industrial metabolism – IM) ...............12

1.3. Khu công nghiệp sinh thái .................................................................................14

1.3.1. Khái niệm khu công nghiệp sinh thái .............................................................14

1.3.2. Mục tiêu của khu công nghiệp sinh thái ........................................................16

1.3.3. Nguyên tắc xây dựng KCNST .......................................................................16

1.3.4. Yêu cầu đối với KCNST ................................................................................18

1.3.5. Các tiêu chí chuyển đổi từ các KCN hiện hữu thành các KCNST ................18

1.3.6. Xây dựng một khu công nghiệp sinh thái ......................................................23

1.3.7. Những lợi ích phát triển hệ sinh thái công nghiệp và KCNST ......................24

1.3.8. Các cơ hội và thách thức khi xây dựng KCNST ............................................26

1.3.9. Các kinh nghiệm về áp dụng mô hình KCNST trên thế giới ...........................28

1.4. Giới thiệu chung về khu công nghiệp Hòa Cầm – Đà Nẵng .............................34

1.4.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................34

1.4.2. Qui mô và mục tiêu phát triển ........................................................................35

1.4.3. Cở sở hạ tầng ..................................................................................................35

1.4.4. Các ngành nghề đang hoạt động tại KCN.......................................................36

1.4.5. Hiện trạng chất lượng môi trường tại KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng .................40

1.4.6. Công tác giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi trường hiện đang áp dụng……...41

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

...................................................................................................................................47

2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................47

2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................47

2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................47

2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................47

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................49

3.1. Mô hình hiện trạng tổng quát kỹ thuật sản xuất của khu công nghiệp Hòa Cầm .....49

3.2. Đánh giá khả năng chuyển đổi khu công nghiệp Hòa Cầm theo hướng khu công

nghiệp sinh thái .........................................................................................................49

3.2.1. Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá tại KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng .....................49

3.2.2. Kết quả điều tra về khả năng thực hiện mô hình KCNST tại KCN Hòa Cầm –

Đà Nẵng thông qua các nhóm tiêu chí đề xuất .........................................................64

3.2.3. Đánh giá sơ bộ khả năng thực hiện mô hình KCNST tại KCN Hòa Cầm – Đà

Nẵng ..........................................................................................................................72

3.3. Xây dựng mô hình kỹ thuật tổng quát của KCNST Hòa Cầm – ĐN ................73

3.4. Các bước tổ chức thực hiện ...............................................................................75

3.5. Đề xuất các hướng giải pháp để KCN Hòa Cầm trở thành KCNST trong tương

lai...............................................................................................................................83

3.5.1. Các hướng giải pháp để KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng đáp ứng các tiêu chí bắt

buộc để thực hiện chuyển đổi từ KCN hiện hữu thành KCNST...............................83

3.5.2. Các hướng giải pháp để KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng đáp ứng các tiêu chí

khuyến khích nhằm đánh giá mức độ sinh thái công nghiệp của KCN hiện hữu.....84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................87

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1.1. So sánh sự khác nhau giữa sinh vật sống và cơ sở sản xuất, nhà máy ....12

Bảng 1.2. Đặc điểm quá trình trao đổi chất của các hệ sinh thái tự nhiên và hệ công

nghiệp tập trung hiện tại...........................................................................................12

Bảng 1.3. Sự khác nhau giữa KCNST và KCN truyền thống....................................15

Bảng 1.4. Lợi ích của KCNST đến cộng đồng – môi trường - DN ...........................25

Bảng 1.5. Các loại hình công nghiệp đặc trưng tại KCNST Burnside, Canada ......31

Bảng 1.6. Đặc điểm của một số KCNST khác trên thế giới......................................33

Bảng 1.7. Danh sách các doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Hòa Cầm...........36

Bảng 1.8. Kết quả đo đạc, phân tích mẫu nước mặt năm 2010................................40

Bảng 1.9. Kết quả đo đạc, phân tích mẫu nước ngầm năm 2010 .............................41

Bảng 1.10. Kết quả đo đạc, phân tích mẫu nước thải năm 2010..............................43

Bảng 1.11. Kết quả đo đạc, phân tích mẫu khí thải năm 2010.................................44

Bảng 3.1. Bộ tiêu chí bắt buộc để đánh giá một KCN hiện hữu...............................49

Bảng 3.2. Bộ tiêu chí khuyến khích để đánh giá một KCN hiện hữu........................53

Bảng 3.3. Thang điểm cho các tiêu chí của KCNST.................................................57

Bảng 3.4. Cấp độ sinh thái của một KCN.................................................................62

Bảng 3.5. Kết quả đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ

môi trường (Bộ tiêu chí bắt buộc để đánh giá mức độ thực hiện các tiêu chí KCNST

của một KCN hiện hữu) của KCN Hòa Cầm – Đà Nẵng..........................................69

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Tỷ lệ gia tăng lượng nước thải từ các KCN và tỷ lệ gia tăng tổng lượng

nước thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc từ năm 2006 – 2008.............................7

Hình 1.2. Ước tính tỷ lệ tổng lượng nước thải KCN của 6 vùng kinh tế ................7

Hình 1.3. Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí xung quanh một số KCN miền

Bắc và miền Trung từ năm 2006 – 2008.................................................................8

Hình 1.4. Nồng độ NO2 trong không khí các KCN miền Trung năm 2007.............8

Hình 1.5. Ước tính khối lượng CTR phát sinh tại các KCN .................................. 9

Hình 1.6. Ước tính khối lượng CTR nguy hại phát sinh tại các KCN ................... 9

Hình 1.7. Các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp ............................17

Hình 1.8. Nguyên lý phát triển bền vững ..............................................................19

Hình 1.9. Các bậc thang quản lý chất thải ...........................................................19

Hình 1.10. Bậc thang quản lý môi trường ............................................................20

Hình 1.11. Mô hình trao đổi chất thải trong KCNST và khu vực xung quanh .....21

Hình 1.12. Khu công nhiệp sinh thái Kalundborg ................................................28

Hình 1.13. Mô hình trao đổi nguyên vật liệu, chất thải tại KCN Kalundborg….29

Hình 1.14. Khu công nghiệp sinh thái Burnside, Canada ....................................30

Hình 3.1. Sơ đồ kỹ thuật sản xuất chung...............................................................49

Hình 3.1. Mô hình kỹ thuật tổng quát xây dựng KCNST ......................................74

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KCN Khu công nghiệp

KCNST Khu công nghiệp sinh thái

STCN Sinh thái công nghiệp

DN Doanh nghiệp

CP Cổ phần

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

BVMT Bảo vệ môi trường

XLNT Xử lý nước thải

CTNH Chất thải nguy hại

SXSH Sản xuất sạch hơn

CTR Chất thải rắn

XLNTTT Xử lý nước thải tập trung

ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường

QCVN Qui chuẩn Việt Nam

EMS (Environmental

Management System)

Hệ thống quản lý môi trường

QLMT Quản lý môi trường

CSSX Cơ sở sản xuất

NM Nhà máy

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất

nước. Hàng loạt KCN tập trung đã được xây dựng và đi vào hoạt động. Sự hình

thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt

Nam đang và sẽ mang lại những hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế nước nhà.

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, thành phố Đà Nẵng là một

trong những địa phương trên cả nước tập trung một lượng lớn các cơ sở sản xuất

công nghiệp với đa dạng về ngành nghề. Trong đó, Khu công nghiệp Hòa Cầm là

một trong sáu khu công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, có

quy mô lớn, đa dạng về ngành nghề, do đó lượng chất thải tạo ra lớn, gây ảnh

hưởng đến môi trường xung quanh.

Trong thời gian từ 25/02/2014 đến 15/03/2014, tôi đã tiến hành phát phiếu thăm

dò ý kiến cộng đồng về chất lượng môi trường tại các hộ dân xung quanh khu công

nghiệp Hòa Cầm – Đà Nẵng.

Mẫu phiếu thăm dò: Phụ lục 1

Kết quả thu được như sau:

Số hộ dân tham gia khảo sát: 100 hộ trải đều từ tổ 2 đến tổ 24, Phường Hòa Thọ

Tây, Quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng.

- Chất lượng môi trường tại khu vực sinh sống trong 5 năm gần nhất ngày càng

suy giảm đặc biệt về chất lượng nước ngầm và nước mặt (66/100 hộ dân được hỏi

cho biết).

- Chất lượng môi trường tại khu vực sinh sống suy giảm nghiêm trọng kể từ khi

KCN Hòa Cầm đi vào hoạt động (85/100 hộ dân được hỏi cho biết).

 Môi trường nước

- Nước mặt tại khu vực đang bị ô nhiểm (63/100 hộ dân được hỏi cho biết).

Nguyên nhân có thể là từ hoạt động xả nước thải của KCN Hòa Cầm gây ô nhiễm

nguồn nước mặt (42/63 hộ dân được hỏi cho biết). Nước mặt tại khu vực bị ô nhiễm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!