Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Nhận Thức Về Đa Dạng Sinh Học Ở Vqg Hoàng Liên Sơn Tại Xã Lao Chải Và Xã San Sả Hồ Tỉnh Lào Cai
PREMIUM
Số trang
84
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
939

Đánh Giá Nhận Thức Về Đa Dạng Sinh Học Ở Vqg Hoàng Liên Sơn Tại Xã Lao Chải Và Xã San Sả Hồ Tỉnh Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình khóa học, đƣợc sự nhất trí của trƣờng Đại

học Lâm nghiệp, Khoa Quản lí Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhận thức của cộng đồng về bảo tồn đa dạng

sinh học tại xã San Sả Hồ và xã Lao Chải,vườn Quốc Gia Hoàng Liên”.

Trong qu trình hoàn thành Khóa luận, tôi xin chân thành cảm ơn đến

PGS.TS Trần Quang Bảo đã trực tiếp hƣớng dẫn gi p đỡ tôi, cung cấp nhiều

thông tin, tài liệu quý báu cho Khóa luận.

Xin ch n thành cảm ơn Trung tâm Giáo Dục Môi Trƣờng và Dịch vụ

Môi trƣờng Hoàng Liên , chính quyền và nhân dân các xã San Sả Hồ và xã Lao

Chải, c c c n ộ Kiểm lâm địa àn nơi tôi nghi n cứu đã cung cấp thông tin, tƣ

liệu cần thiết c ng nhƣ tạo điều kiện cho tôi thu thập s liệu ngoại nghiệp trong

thời gian thực hiện đề tài này.

Mặc dù đã có nhiều c gắng, song do năng lực và kinh nghiệm bản thân

còn nhiều hạn chế nên bản Khóa luận t t nghiệp không thể tránh khỏi những

thiếu sót, rất mong đƣợc sự chỉ bảo của Thầy cô giáo và sự đóng góp ý kiến của

các bạn.

Trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Cao Xuân Huynh

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Bảo

Sinh viên thực hiện: Cao Xuân Huynh

Lớp: 59A-QLTNTN (C)

Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng

Tên khóa luận: “Đánh giá nhận thức về đa dạng sinh học ở VQG Hoàng Liên

Sơn tại xã Lao Chải và xã San Sả Hồ, tỉnh Lào Cai."

Mục tiêu nghiên cứu

Góp phần nghiên cứu vào công tác bảo vệ rừng, bảo vệ c c loài động,

thực vật quý, hiếm và công tác nghiên cứu c c t c động của của cộng đồng đến

tài nguy n đa dạng sinh học ở VQG Hoàng Liên.

- Đ nh gi đƣợc hiện trạng tài nguy n đa dạng sinh học tại VQG.

- X c định đƣợc t c động của cộng đồng đến tài nguy n đa dạng sinh học.

- Đề xuất một s giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng ở

VQG.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài chủ yếu sử dụng hai phƣơng ph p là phỏng vấn và điều tra thực

địa. Ngoài ra còn sử dụng phƣơng ph p kế thừa s liệu.

Kết quả nghiên cứu

- Khóa luận đã x c định đƣợc m i đe dọa, t c động từ ngƣời dân tới tài

nguy n đa dạng sinh học qua 2 hình thức t c động là trực tiếp và gián tiếp

+ Săn ắt động vật hoang dã

+ Khai thác gỗ

+ Phá rừng làm nƣơng rẫy

+ Chăn thả gia súc tự do

+ Các hoạt động khác

Trong đó khai th c gỗ là m i đe dọa lớn nhất tới tài nguy n đa dạng sinh

học

- Đƣa ra một s đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu các m i đe dọa và các giải

pháp nhằm bảo tồn c c loài động, thực vật quý, hiếm tại KBT

Bố cục khóa luận

Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Chƣơng 2: Điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội

Chƣơng 3: Mục tiêu, Nội dung và Phƣơng ph p nghi n cứu

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chƣơng 5: Kết luận – Tồn tại – Khuyến nghị

- Tổng s trang:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng

-----------------------------------------

NHẬT KÝ THỰC TẬP

Sinh viên thực hiện: Cao Xuân Huynh

MSV: 1453101007

Lớp: 59A-Quản Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên (Chuẩn)

STT Diễn biến công việc Thời gian Địa điểm Kết quả đạt đƣợc

1 Thu thập, đọc tài liệu, rà soát

và đ nh gi c c tài liệu liên

quan đến Khóa luận

5/01 -

24/02/2018

Thƣ viện Trƣờng

Đại học Lâm

Nghiệp

Tài liệu liên quan đến

Khóa luận

2

- Viết đề cƣơng chi tiết 25/02 -

27/02/2018

Thƣ viện Trƣờng

Đại học Lâm

Nghiệp

Đề cƣơng KLTN

3 - Chuẩn bị và thiết kế các

bảng biểu.

- Chuẩn bị trang thiết bị

dung cụ điều tra

28/02 -

29/02/2018

Thƣ viện Trƣờng

Đại học Lâm

Nghiệp

Các trang thiết bị

4 Phỏng vấn; Điều tra thực

địa, dân sinh, KT- XH,

Đ nh gi c c t c động của

con ngƣời tới tài nguy n đa

dạng sinh học

10/03 đến

ngày

13/03/2018

Xã San Sả Hồ và

xã Lao Chải,

huyện Sapa, tỉnh

Lào Cai

S liệu, hình ảnh,

bảng phỏng vấn ngƣời

dân...

5 Tổng hợp, phân tích s liệu;

Viết Khóa luận

15/03 -

25/03/2018

Thƣ viện Trƣờng

Đại học Lâm

Nghiệp

Tổng hợp các s liệu

6 Hoàn thiện, chỉnh sửa và nộp

Khóa luận

25/03 -

7/05/2018

Trƣờng Đại học

Lâm Nghiệp

Khóa luận

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 3

1.1. Vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên............................................ 3

1.2. C c nghi n cứu li n quan đến ảo tồn ĐDSH dựa tr n cơ sở cộng đồng...... 6

1.2.1. C c nghi n cứu tr n thế giới ....................................................................... 6

1.2.2. Các nghi n cứu tại Việt Nam...................................................................... 8

1.3. Một s kết luận r t ra từ nghi n cứu tổng quan .......................................... 11

Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI ............................. 11

2.1. Điều kiện tự nhi n ........................................................................................ 12

2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 12

2.1.2. Địa hình, địa mạo ...................................................................................... 13

2.1.3. Địa chất thổ nhƣỡng.................................................................................. 14

2.1.4. Khí hậu thủy văn ........................................................................................ 15

2.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội ........................................................................... 18

2.2.1. Dân cƣ, d n s ........................................................................................... 18

2.2.2. Hiện trạng đất đai, tài nguy n rừng........................................................... 20

2.2.3. Chức năng và nhiệm vụ............................................................................. 21

2.3. Tính đa dạng ở Vƣờn Qu c Gia Hoàng Liên................................................... 22

2.3.1. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới vùng thấp ( độ cao trung ình dƣới

700m ).................................................................................................................. 23

2.3.2. Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới n i thấp tầng dƣới ( ở độ cao

700m đến 1.700m )............................................................................................... 23

2.3.3. Kiểu rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới n i thấp tầng tr n ( ở độ cao 1.700m -

2.400m )............................................................................................................... 25

2.3.4. Kiểu rừng thƣờng xanh ôn đới ẩm n i vừa tầng dƣới (ở độ cao tr n 2.400m) 26

Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 27

3.1. Mục ti u nghi n cứu..................................................................................... 27

3.1.1 Mục ti u chung........................................................................................... 27

3.1.2 Mục ti u cụ thể........................................................................................... 27

3.1.3 Đ i tƣợng, phạm vi và thời gian nghi n cứu ............................................. 27

3.2. Nội dung nghi n cứu.................................................................................... 27

3.3. Phƣơng ph p nghi n cứu............................................................................. 27

3.3.1 Phƣơng ph p kế thừa.................................................................................. 27

3.3.2. Phƣơng ph p phỏng vấn............................................................................ 28

3.3.3. Phƣơng ph p điều tra thực địa .................................................................. 30

3.3.4. Phƣơng ph p SWOT đ nh gi những thuận lợi và khó khăn trong công tác

ảo tồn tài nguy n đa dạng sinh học. .................................................................. 32

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 34

4.1. Thực trạng đa dạng sinh học tại khu vực nghi n cứu .................................. 35

4.1.1.Đa dạng hệ thực vật rừng ........................................................................... 35

4.1.2. Gi trị sử dụng........................................................................................... 34

4.1.3 C c loài đặc hữu, quý, hiếm....................................................................... 36

4.1.4. Đa dạng hệ động vật rừng ......................................................................... 38

4.1.5. Đa dạng c c loài th .................................................................................. 38

4.1.6. Đa dạng c c loài Bò s t - Ếch nh i ........................................................... 38

4.1.7. Đa dạng c c loài chim............................................................................... 40

4.2. T c động của cộng đồng đến tài nguy n đa dạng sinh học.......................... 42

4.2.1. Ph n tích, đ nh gi t c động của con ngƣời tới ĐDSH ............................ 44

4.3. Ph n tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức trong ảo tồn đa dạng

sinh học tại khu vực ............................................................................................ 46

4.4. Đề xuất một s giải ph p ảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng tại

VQG Hoàng Liên ................................................................................................ 48

4.4.1. N ng cao trình độ sản xuất nông nghiệp................................................... 48

4.4.2. Ph t triển kinh tế, n ng cao thu nhập cho cộng đồng .............................. 50

4.4.3. Tăng cƣờng công t c quản lý, ảo vệ....................................................... 51

4.4.4. Tăng cƣờng c c hoạt động nghi n cứu, điều tra d m s t và ảo tồn ĐDSH

ở VQG Hoàng Li n ............................................................................................ 52

4.4.5. Hình thành và x y dựng c c khu chăn thả gia s c ................................... 53

Chƣơng 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHU.,YẾN NGHỊ................................. 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Chú giải

BQL Ban quản lý

BVR Bảo vệ rừng

ĐDSH Đa dạng sinh học

KTXH Kinh tế xã hội

VQG Vƣờn qu c gia

QĐ Quyết định

QLBVR Quản lí bảo vệ rừng

SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức

SPSS Phần mềm xử lý th ng kê dùng trong các ngành khoa

học xã hội (Statistical package for social sciences )

TNR Tài nguyên rừng

TNTN Tài nguyên thiên nhiên

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!