Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá năng suất lao động nhân viên kinh doanh dịch vụ viễn thông - Công nghệ thông tin của VNPT trên địa bàn Long An
PREMIUM
Số trang
101
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1953

Đánh giá năng suất lao động nhân viên kinh doanh dịch vụ viễn thông - Công nghệ thông tin của VNPT trên địa bàn Long An

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------------------------------

ĐỖ VĂN ĐÔ

ĐÁNH GIÁ

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NHÂN VIÊN KINH DOANH

DỊCH VỤ VIỄN THÔNG – CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CỦA VNPT TRÊN ĐỊA BÀN LONG AN

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015

TÓM TẮT

Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinh tế, môi trường cạnh tranh hòa

nhập, thị trường Viễn thông - Công nghệ thông tin vốn đã cạnh tranh thì nay việc cạnh

tranh ngày càng trở nên gay ngắt và quyết liệt, năng suất lao động là một trong các yếu

tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế của một quốc gia, ngành dịch vụ nói

chung và dịch vụ VT-CNTT nói riêng, thì năng suất lao động luôn được xem là quan

trọng nhất, là điều kiện sống còn của doanh nghiệp.

Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu về năng suất lao động và cũng đã đưa

ra được một số yếu tố tác động đến năng suất lao động trên những quan điểm và góc độ

khác nhau, mô hình và những ngành nghề khác nhau. Các nghiên cứu trước đây được

tập trung ở các nước phát triển có những điều kiện khác xa so với Việt Nam đặc biệt là

những nghiên cứu liên quan tới năng suất lao động trong ngành dịch vụ.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu các yếu tố tác động đến năng suất lao

động của ngành dịch vụ mà cụ thể là dịch vụ VT-CNTT tại VNPT Long An thuộc Tập

đoàn Bưu Chính Viễn thông Việt Nam, một trong những ngành có kinh doanh dịch vụ

đặc biệt, sản phẩn dịch vụ không được lưu trữ, quá trình sản xuất và tiêu dùng xảy ra

đồng thời cùng một lúc. ... Trong quá trình nghiên cứu vốn (K) và lao động (L) được

xác định là không đổi để trên cơ sở kết quả của nghiên cứu sẽ đưa ra những đề xuất, gợi

ý và kiến nghị những chính sách cho nhà quản lý cũng như nhân viên nhằm tác động

nâng cao năng suất lao động.

Đề tài đã sử dụng mô hình Cobb-Douglas với mẫu khảo sát là 123 nhân viên

kinh doanh dịch vụ VT-CNTT VNPT Long An cùng với mô hình kinh tế lượng hồi qui

đa biến (OLS) để phân tích, kết quả của đề tài cho thấy năng suất lao động nhân viên

kinh doanh chịu tác động bởi các biến độc lập :

Tác động cùng chiều (+) tới năng suất lao động, gồm các biến: Làm việc ngoài

giờ của nhân viên, lương lãnh hàng tháng của nhân viên, thu nhập khác, Hợp đồng sử

dụng dịch vụ Internet băng rộng, Hợp đồng dịch vụ điện thoại di động, kênh phân phối,

nuôi người thân và trình độ học vấn của nhân viên kinh doanh.

Tác động ngược chiều (-) tới năng suất lao động, gồm các biến: Tỷ trọng bán

iii

thẻ, tần suất chăm sóc kênh phân phối và giới tính của nhân viên kinh doanh.

Từ kết quả của luận văn, trước tình hình cạnh tranh như hiện nay, để chiếm lĩnh

thị phần VT-CNTT trên địa bàn Long An trước các nhà cung cấp dịch vụ VT-CNTT

khác thì đòi hỏi các nhà quản lý, lãnh đạo của VNPT Long An cần có những giải pháp

phù hợp nhằm nâng cao năng suất lao động nhân viên kinh doanh, ngoài việc giữ chân

các nhân viên giỏi ở lại doanh nghiệp, mà còn có thể lôi kéo được các nhân viên từ

doanh nghiệp khác về làm việc cho VNPT Long An.

iv

MỤC LỤC

Lời cam đoan…………………………………………………………………………….i

Lời cảm ơn……………………………………………………………………………....ii

Tóm tắt ………………………………………………………………………………....iii

Mục lục ………………………………………………………………………………....v

Danh mục hình ………………………………………………………………………..viii

Danh muc bảng ………………………………………………………………………...ix

Danh mục viết tắt …………………………………………………………………….....x

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.....................................................................................................1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................1

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..............................................................2

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu……………..……………………………………...2

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu………………….………….……………………….2

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu……………..….…………………………………3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu………………..……………………………………3

1.3.3 Dữ liệu nghiên cứu…………………..………………………………......3

1.4. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................3

1.5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................4

TÓM TẮT CHƯƠNG I ....................................................................................................5

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................6

2.1. CÁC KHÁI NIỆM NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG .......................................................6

2.1.1. Khái niệm về dịch vụ Viễn thông…………...…………………………...6

2.1.2. Khái niệm về năng suất Lao động……….…..………………………......7

2.2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT.................................................11

v

2.2.1. Năng suất lao động tính theo hiện vật……...…………………………11

2.2.2. Năng suất lao động tính bằng giá trị……………...……………………12

2.2.3. Năng suất lao động tính bằng thời gian…………...……...……………12

2.2.4. Năng suất lao động tính bằng hiện vật quy đổi…………..…………….13

2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG…………..……….14

2.3.1 Hàm sản xuất Cobb-Douglas…….……..…..…………………………..14

2.3.2. Quy luật năng suất biên giảm dần………….…………………………..19

2.3.3. Cách qui đổi mức năng suất lao động…….....…………………………21

2.3.4. Các yếu tố tác động đến năng suất lao động..………………………….22

2.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC.................................................................................26

2.4.1. Các nghiên cứu trước………..……….………………………………...26

2.4.2. Tổng hợp các nghiên cứu trước………………………………………..28

2.4.3. Các điểm mới của đề tài………………….………….………………...30

2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ NGHỊ.....................................................................30

TÓM TẮT CHƯƠNG II.................................................................................................33

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU...................34

3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................34

3.2. NGUỒN DỮ LIỆU ..................................................................................................34

3.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................36

3.4. MÔ HÌNH HỒI QUY VÀ GIẢI THÍCH CÁC BIẾN .............................................38

3.3.1. Các nhân tố tác động năng suất lao động……………..……………...38

3.3.2. Các giả thuyết về nhân tố tác động năng suất lao động...…………...38

vi

3.3.3. Xây dựng mô hình hồi quy…………………………………………...40

3.3.4. Giải thích và đo lường các biến trong mô hình.………....………..…..42

3.5. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................................................................48

3.5.1. Phân tích thống kê mô tả.…………………………….....………..…..48

3.5.2. Phân tích mối tương quan và kiểm tra đa cộng tuyến .…………..…..48

3.5.3. Phân tích hồi quy tuyến tính ………...............................………..…..48

3.5.4. Phân tích độ phù hợp của mô hình .………………………….…..…..48

3.5.5. Phân tích phương sai thay đổi ……….............................………..…..48

3.5.6. Kiểm định sự khác biệt…………………………….…....………..…..49

TÓM TẮT CHƯƠNG III................................................................................................50

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .............................................51

4.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT...................................51

4.2. PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN VA ĐA CÔNG TUYẾN ...............................62

4.2.1. Phân tích tương quan.…….………………………….....………..…..62

4.2.2. Phân tích đa cộng tuyến .………………………………………...…..63

4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUI..........................................................................64

4.3.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình .…….………………………..…..65

4.3.2. Phân tích kết quả các biến có ý nghĩa .…………………………...….66

4.3.2. Phân tích kết quả các biến không có ý nghĩa .….………………...…..73

4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT................................................................................75

4.4.1. Kiểm định NSLĐ với giới tính .…….…………………..………..…..75

4.4.2. Kiểm định NSLĐ với người nuôi dưỡng.…………….…...……...…..77

4.5. KIỂM ĐỊNH PHẦN DƯ..........................................................................................79

4.5.1. Kiểm định phần dư chuẩn hóa.…….…….……………..………..…..79

4.5.2. Kiểm định phần dư với giá trị tính toán.…………….…...……....…..79

4.6. TÓM TẮT ................................................................................................................80

vii

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................82

5.1.KẾT LUẬN...............................................................................................................82

5.2.KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH.....................................................................................84

5.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.........................................................................87

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................88

PHỤ LỤC BẢNG ………………………………………………………..…………....92

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Đường tổng sản lượng và đường năng suất biên …………………………..20

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu………………………………………………………...32

Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu ……………………………………………………….37

Hình 4.1: Đồ thị tần số và phần dư dự đoán………………………..………………….79

Hình 4.2: Đồ thị phần dư và giá trị dự đoán ……………………...…………………...80

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước các yếu tố ảnh hưởng tới NSLĐ.................28

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nguồn dữ liệu các biến độc lập ........................................35

Bảng 3.2: Mô tả biến và kỳ vọng dấu ..........................................................................41

Bảng 3.3: Qui đổi số năm đi học ..................................................................................47

Bảng 4.1: Thống kê số mẫu thu thập...........................................................................51

Bảng 4.2 Thống kê mô tả dữ liệu mẫu các biến phân tích định lượng.....................52

Bảng 4.3: Giới tính của nhân viên kinh doanh...........................................................59

Bảng 4.4: Tình trạng hôn nhân của nhân viên kinh doanh ......................................60

Bảng 4.5: Chăm sóc người thân của nhân viên kinh doanh......................................60

Bảng 4.6: Trình độ của nhân viên kinh doanh...........................................................61

Bảng 4.7: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập................................................62

Bảng 4.8. Bảng hệ số VIF .............................................................................................63

Bảng 4.9: Kết quả của mô hình hồi qui.......................................................................64

Bảng 4.10: Bảng thống kê năng suất lao động và giới tính ......................................75

Bảng 4.11: Bảng kiểm định trung bình của biến giới tính ........................................75

Bảng 4.12: Bảng thống kê năng suất lao động và nuôi dưỡng người thân .............77

Bảng 4.13: Bảng kiểm định trung bình của biến nuôi dưỡng người thân ...............77

Bảng 4.14: Bảng câu hỏi phỏng vấn nhân viên kinh doanh ...................................102

ix

DANH MỤC VIẾT TẮT

VNPT : Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam.

CLDV : Chất lượng dịch vụ.

NSLĐ : Năng suất lao động.

VNPTLA : Viễn thông Long An.

NVKD : Nhân viên kinh doanh.

SXKD : Sản xuất kinh doanh.

CLPV : Chất lượng phục vụ.

DNK : Doanh nghiệp khác.

GPhone : Dịch vụ cố định không dây.

MyTV : Dịch vụ truyền kình đa phương tiện.

MegaVnn : Dịch vụ Internet băng rộng.

QCNV : Quy chuẩn Việt Nam.

VT-CNTT : Viễn thông – Công nghệ thông tin.

x

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!