Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu
PREMIUM
Số trang
83
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
801

Đánh giá năng suất cỏ Yến Mạch (Avenna sativa) và hiệu quả sử dụng trong chăn nuôi bò sữa HF vụ đông tại Mộc Châu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÒ VĂN HẢI

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỎ YẾN MẠCH (AVENNA SATIVA)

VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI

BÒ SỮA HF VỤ ĐÔNG TẠI MỘC CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI

THÁI NGUYÊN - 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÒ VĂN HẢI

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CỎ YẾN MẠCH (AVENNA SATIVA)

VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI

BÒ SỮA HF VỤ ĐÔNG TẠI MỘC CHÂU

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI

Mã số: 60.62.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI

Người hướng dẫn khoa học: TS. CÙ THỊ THUÝ NGA

THÁI NGUYÊN - 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.

Các số liệu công bố trong luận văn là trung thực, chính xác và có trích dẫn rõ

ràng. Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung và các số liệu đã công

bố trong luận văn này.

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận

văn tôi xin cam đoan đều đã được cảm ơn đầy đủ

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017

Tác giả

Lò Văn Hải

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự

quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng

nghiệp, bạn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn.

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Cù Thị Thuý

Nga với cương vị là giảng viên hướng dẫn khoa học, đã tận tình quan tâm,

hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài

luận văn.

Cảm ơn Bộ phận Đào tạo sau Đại học - Phòng Đào tạo - Trường Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên; Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên; Viện chăn nuôi; Khoa Nông Lâm - Trường Đại học Tây

Bắc; Ban Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La, Chi cục Chăn nuôi

và Thú y tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài

và hoàn thành luận văn.

Tôi rất biết ơn những người thân trong gia đình, các bạn bè đã luôn

động viên, quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017

Tác giả

Lò Văn Hải

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT.................................................. v

DANH MỤC BẢNG........................................................................................ vi

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................... 2

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 3

1.1. Đặc điểm của cỏ yến mạch (Avenna sativa).............................................. 3

1.1.1. Nguồn gốc và phân bố............................................................................. 3

1.1.2. Đặc điểm thực vật học............................................................................. 3

1.1.3. Đặc điểm sinh thái................................................................................... 4

1.1.4. Tác dụng của Yến mạch.......................................................................... 4

1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính sinh trưởng của thân và lá .............. 5

1.2. Vai trò của cỏ yến mạch đối với ngành chăn nuôi................................... 11

1.3. Khái quát chung về cỏ hoà thảo............................................................... 12

1.4. Phương pháp in vitro gas production trong nghiên cứu đánh giá giá

trị dinh dưỡng cho gia súc nhai lại.................................................................. 19

1.4.1. Giới thiệu chung về phương pháp in vitro gas production ................... 19

1.4.2. Ứng dụng của phương pháp in vitro gas production trong nghiên

cứu và đánh giá giá trị dinh dưỡng cho gia súc nhai lại ................................. 25

1.5. Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài..................................... 25

1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 25

1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 26

iv

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................... 28

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 28

2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................................... 28

2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 28

2.3.1. Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của cỏ

Yến mạch trồng trong vụ đông tại Mộc châu ................................................. 28

2.3.2. Phương pháp xác định thành phần hóa học và tỷ lệ tiêu hóa in vitro

gas production và ước tính giá trị năng lượng trao đổi của cỏ Yến mạch...... 32

2.3.3. Phương pháp đánh giá khả năng sản xuất sữa của bò HF (Holstein

Friesian) khi sử dụng cỏ yến mạch ................................................................. 33

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 35

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 36

3.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của cỏ yến mạch trồng

trong vụ đông tại Mộc Châu............................................................................ 36

3.1.1. Tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ sống của cỏ Yến mạch .................................... 36

3.1.2. Chiều cao và tốc độ sinh trưởng của cỏ Yến mạch............................... 39

3.1.3. Năng suất và sản lượng của cỏ Yến mạch ............................................ 43

3.2. Xác định thành phần hóa học và tỷ lệ tiêu hóa invitro gas production

của cỏ yến mạch .............................................................................................. 45

3.2.1. Thành phần dinh dưỡng của cỏ Yến mạch ........................................... 45

3.2.2. Động thái sinh khí in vitro gas production của cỏ Yến mạch............... 49

3.3. Đánh giá khả năng sản xuất sữa của bò HF khi sử dụng cỏ yến mạch.... 55

3.3.1. Khả năng sản xuất sữa của bò HF khi cho ăn cỏ Yến mạch................. 55

3.3.2. Hiệu quả sử dụng cỏ Yến mạch trong sản xuất sữa.............................. 59

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 61

1. Kết luận ....................................................................................................... 61

2. Kiến nghị..................................................................................................... 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63

PHỤ LỤC....................................................................................................... 74

v

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT

ADF Chất xơ không hoà tan trong acid

CP Hàm lượng protein thô

ĐC Đối chứng

HF Holstein Friesian

ME Năng lượng trao đổi

NDF Chất xơ không hoà tan sau thuỷ phân trung tính

OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ

TN Thí nghiệm

VCK Vật chất khô

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Theo dõi, đánh giá năng suất.......................................................... 29

Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm................................................................... 33

Bảng 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ Yến mạch trong phòng thí nghiệm....... 36

Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của cỏ Yến mạch........................................................... 37

Bảng 3.3. Chiều cao của cỏ Yến mạch qua các giai đoạn (cm/ngày tuổi)...... 39

Bảng 3.4. Tốc độ sinh trưởng của cỏ Yến mạch qua các giai đoạn................ 41

Bảng 3.5. Năng suất và sản lượng của cỏ Yến mạch ở các giai đoạn tuổi ..... 43

Bảng 3.6. Thành phần dinh dưỡng cơ bản từ mẫu cỏ nghiên cứu .................. 47

Bảng 3.7. Lượng khí tích lũy và tốc độ sinh khí của cỏ yến mạch khi lên

men in vitro gas production tại các thời điểm khác nhau............... 50

Bảng 3.8. Đặc điểm sinh khí của cỏ Yến mạch qua các giai đoạn tuổi.......... 52

Bảng 3.9. Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và năng lượng trao đổi của cỏ Yến

mạch ở các giai đoạn tuổi ............................................................... 54

Bảng 3.10. Đánh giá năng suất sữa của bò trước và sau ngày thí nghiệm ..... 56

Bảng 3.11. Kiểm định sự bằng nhau của năng suất sữa bò HF trước và

sau thí nghiệm................................................................................. 58

Bảng 3.12. Tiêu tốn thức ăn xanh cho sản xuất 1kg sữa ................................ 59

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!