Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá năng lực hợp tác nhóm trong dạy học toán cho học sinh lớp 1 theo ctgd pt 2018 tại trường tiểu học trưng nữ vương
PREMIUM
Số trang
100
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1013

Đánh giá năng lực hợp tác nhóm trong dạy học toán cho học sinh lớp 1 theo ctgd pt 2018 tại trường tiểu học trưng nữ vương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM TRONG

DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CTGD PT 2018

TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Nam Hải

Sinh viên : Dương Thị Ngọc Vy

Lớp : 17STH

Khoa : Giáo dục Tiểu học

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

--------------------------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM TRONG

DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CTGD PT 2018

TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯNG NỮ VƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Nam Hải

Sinh viên : Dương Thị Ngọc Vy

Lớp : 17STH

Khoa : Giáo dục Tiểu học

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của công trình này là của bản thân tôi,

được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Nam Hải.

Việc trích dẫn lại những ý kiến nhận định, ý kiến của các công trình nghiên cứu

đã được chú thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính

trung thực của công trình nghiên cứu này.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2021

Sinh viên

Dương Thị Ngọc Vy

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên cho

tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Nam Hải,

người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên

cứu và hoàn thành đề tài này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo

trong Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư Phạm – Đai

học Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý giá

trong quá trình tôi học tại trường, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi

trong quá trình thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các

giáo viên tại Trường Tiểu học Trưng Nữ Vương trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành Khóa luận

này.

Trong quá trình thực hiện Khóa luận do điều kiện, năng lực

và thời gian còn nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu không tránh khỏi

những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung

của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cám ơn!

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2021

Sinh viên

Dương Thị Ngọc Vy

Dương Thị Ngọc Vy

iii

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.....................................................................................................3

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................4

7. Đóng góp mới của đề tài..............................................................................................4

8. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................................4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................................6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề của đề tài....................................................................6

1.1.1. Ngoài nước ............................................................................................................6

1.1.2. Trong nước ............................................................................................................7

1.2. Mục tiêu và vai trò dạy học môn Toán ở tiểu học năm 2018..............................9

1.2.1. Mục tiêu chung dạy học môn Toán ở tiểu học ......................................................9

1.2.2. Vai trò dạy học môn Toán ở tiểu học ....................................................................9

1.3. Mục tiêu và cấu trúc chương trình môn Toán 1..................................................10

1.3.1 Về mục tiêu Toán 1 ..............................................................................................10

1.3.2. Nội dung chương trình Toán 1 CTGD PT 2018..................................................10

1.4. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Toán ở tiểu

học .................................................................................................................................11

1.4.1. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán ở tiểu học ...............11

1.4.1.1. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề....................................................12

1.4.1.2. Phương pháp hợp tác theo nhóm......................................................................12

1.4.1.5. Phương pháp trò chơi .......................................................................................13

1.4.1.6. Phương pháp vấn đáp .......................................................................................13

1.4.1.7. Phương pháp dự án (Dạy học theo dự án)........................................................14

1.4.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Toán ở tiểu học ........................14

1.4.2.1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”...................................................................................15

1.4.2.2. Kĩ thuật “Động não”.........................................................................................15

iv

1.4.2.3. Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” ....................................................................................16

1.4.2.4. Kĩ thuật “Chia nhóm”.......................................................................................16

1.4.2.5. Kĩ thuật “Đặt câu hỏi” ......................................................................................16

1.5. Đổi mới nhiệm vụ dạy học trong các trường tiểu học hiện nay .......................17

1.6. Tiểu kết chương 1 .................................................................................................17

CHƯƠNG 2. NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP

TÁC NHÓM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .............................................................19

2.1. Năng lực.................................................................................................................19

2.1.1. Khái niệm về năng lực.........................................................................................19

2.1.2. Tiếp cận năng lực trong dạy học Toán ................................................................20

2.2. Năng lực hợp tác nhóm ........................................................................................21

2.2.1. Khái niệm về năng lực hợp tác nhóm..................................................................21

2.2.2. Phát triển năng lực hợp tác ..................................................................................22

2.2.3. Các biểu hiện của năng lực hợp tác.....................................................................23

2.2.4. Quy trình phát triển năng lực hợp tác..................................................................24

2.2.5. Dạy học môn Toán ở tiếu học theo hướng phát triển năng lực hợp tác ..............24

2.2.5.1. Đặc điểm của dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực hợp tác ......24

2.2.5.2. Một số phương pháp dạy học hợp tác ..............................................................27

2.2.5.3. Một số yêu cầu khi tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác

môn Toán ở tiểu học ......................................................................................................28

2.3. Đánh giá NL hợp tác nhóm..................................................................................28

2.3.1. Khái niệm về đánh giá.........................................................................................28

2.3.2. Khái niệm về đánh giá NL HTN của HSTH .......................................................30

2.3.3. Mục tiêu đánh giá NL HTN của HSTH ..............................................................31

2.3.4. Quy trình đánh giá NL HTN của HSTH .............................................................32

2.3.5. Khung đánh giá NL HTN trong môn Toán của HSTH .......................................33

2.3.6. Phương pháp đánh giá NL HTN của HSTH .......................................................36

2.3.7. Hình thức đánh giá NL HTN của HSTH.............................................................38

2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới đánh giá NL HTN của HSTH.............................38

2.4.1. Yếu tố chủ quan...................................................................................................38

2.4.2. Yếu tố khách quan ...............................................................................................40

2.5. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học ........................................................40

v

2.6. Vai trò của NL hợp tác nhóm trong dạy học Toán cho HSTH ........................41

2.7. Tiểu kết chương 2 .................................................................................................42

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM

TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 1 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC

TRƯNG NỮ VƯƠNG .................................................................................................44

3.1. Mục đích khảo sát................................................................................................44

3.2. Đối tượng khảo sát...............................................................................................44

3.3. Nội dung khảo sát.................................................................................................44

3.3.1. Nội dung khảo sát giáo viên ...............................................................................44

3.3.2. Nội dung khảo sát học sinh ................................................................................44

3.4. Phương pháp khảo sát.........................................................................................45

3.5. Kết quả khảo sát của giáo viên...........................................................................45

3.5.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về đánh giá năng lực hợp tác của học sinh

Tiểu học .........................................................................................................................45

3.5.1.1. Mức độ hiểu biết của GV về đánh giá NL HTN cho HS .................................45

3.5.1.2. Mức độ hiểu biết của giáo viên về mục đích đánh giá năng lực hợp tác nhóm

cho HSTH......................................................................................................................47

3.5.1.3. Mức độ hiểu biết của GV về quy trình đánh giá năng lực hợp tác cho HSTH 49

3.5.1.4. Mức độ sử dụng các hình thức đánh giá năng lực hợp tác nhóm cho HSTH...50

3.5.1.5. Mức độ sử dụng các phương pháp đánh giá năng lực hợp tác nhóm cho HSTH

.......................................................................................................................................51

3.5.1.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá năng lực hợp tác của HSTH..53

3.5.1.7. Nhận xét của GV về mức độ cần thiết của việc đánh giá NL HTN trong dạy

học Toán cho học sinh lớp 1..........................................................................................54

3.5.1.8. Các biện pháp kiến nghị của GV để phát triển NL hợp tác nhóm trong dạy học

Toán cho học sinh lớp 1 ................................................................................................55

3.5.2. Nội dung khảo sát học sinh: ................................................................................55

3.5.2.1. Đánh giá mức độ yêu thích của HS đối với môn Toán. ..................................55

3.5.2.2. Đánh giá NL hợp tác nhóm trong môn Toán của HS......................................56

3.6. Tiểu kết chương 3 ................................................................................................57

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ...................................................59

vi

4.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.......................................................................59

4.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống.......................................................59

4.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn......................................................................59

4.1.3. Đảm bảo tính kế thừa...........................................................................................59

4.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi .....................................................60

4.2. Một số biện pháp ..................................................................................................60

4.2.1. Biện pháp 1: Đánh giá năng lực hợp tác nhóm qua tổ chức dạy học trò chơi môn

Toán lớp 1......................................................................................................................60

4.2.1.1. Mục đích của biện pháp....................................................................................61

4.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện ..............................................................................61

4.2.2. Biện pháp 2: Đánh giá năng lực hợp tác nhóm qua dạy học theo phương pháp

học tác nhóm trong môn Toán lớp 1..............................................................................63

4.2.2.1. Mục đích của biện pháp....................................................................................63

4.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện ..............................................................................64

4.2.3. Biện pháp 3: Phối hợp đánh giá của giáo viên và học sinh.................................67

4.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp.....................................................................................67

4.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện......................................................................68

4.3. Tiểu kết chương 4 .................................................................................................71

CHƯƠNG 5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................72

5.1. Mục đích thực nghiệm..........................................................................................72

5.2. Nội dung thực nghiệm ..........................................................................................72

5.3. Phương pháp thực nghiệm...................................................................................72

5.4. Phân tích kết quả sau khi thực nghiệm ..............................................................72

5.4.1. Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp ................................................73

5.4.2. Đánh giá mức độ khả thi của biện pháp ..............................................................74

5.5. Tiểu kết chương 5 .................................................................................................76

KẾT LUẬN ..................................................................................................................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................78

PHỤ LỤC .....................................................................................................................82

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Biểu hiện và tiêu chí hành vi năng lực hợp tác nhóm...................................23

Bảng 2.1. Khung đánh giá NL HTN trong môn Toán của HSTH..................................33

Bảng 3.1. Thống kê và phân tích kết quả khảo sát mức độ hiểu biết của GV về khái

niệm đánh giá NL HTN cho HS.....................................................................................45

Bảng 3.2. Thống kê và phân tích kết quả khảo sát mức độ hiểu biết của GV về đánh

giá các biểu hiện của NL HTN của HS..........................................................................46

Bảng 3.3. Thống kê và phân tích kết quả khảo sát mức độ hiểu biết của giáo viên về

mục đích đánh giá năng lực hợp tác nhóm cho HSTH..................................................47

Bảng 3.4. Bảng thống kê và phân tích kết quả khảo sát mức độ hiểu biết của GV về

quy trình đánh giá năng lực hợp tác cho HSTH............................................................49

Bảng 3.5. Bảng thống kê và phân tích kết quả khảo sát mức độ sử dụng của GV về

hình thức đánh giá năng lực hợp tác cho HSTH...........................................................50

Bảng 3.6. Bảng thống kê và phân tích kết quả khảo sát mức độ sử dụng của GV về

phương pháp đánh giá năng lực hợp tác cho HSTH.....................................................51

Bảng 3.7. Bảng thống kê và phân tích kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến đánh

giá năng lực hợp tác của HSTH ....................................................................................53

Bảng 5.1. Thực nghiệm tính cần thiết của các biện pháp .............................................73

Bảng 5.2. Bảng đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp........................................74

viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của việc đánh giá NL HTN.......................................................54

Biểu đồ 3.2. Mức độ yêu thích môn Toán của HS ....................................................................56

Biểu đồ 3.3. Mức độ cần thiết của việc đánh giá NL HTN.......................................................57

Biểu đồ 5.1. Thực nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất........................................74

Biểu đồ 5.2. Thực nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất...........................................75

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!