Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Hoài Đức A
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
728

Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Hoài Đức A

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

----------

TRẦN THỊ PHƢƠNG LINH

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH

LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HOÀI ĐỨC A

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội, năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

----------

TRẦN THỊ PHƢƠNG LINH

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH

LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HOÀI ĐỨC A

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục

Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ XUÂN HOA

Hà Nội, Năm 2016

LỜI CẢM ƠN

Những dòng đầu tiên của cuốn luận văn này, tôi muốn dành để bày tỏ

lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Xuân Hoa đã luôn tạo điều kiện và tận

tình chỉ dẫn tôi từ khi hình thành ý tƣởng đến khi có trong tay cuốn luận văn

hoàn chỉnh.

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo

trong Viện Đảm Bảo Chất Lƣợng Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã

trang bị cho tôi nền kiến thức, tạo điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình học

tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo và học

sinh trƣờng Trung họcphổ thông Hoài Đức A đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn này.

Và tôi đặc biệt cảm ơn đến gia đình, đến những ngƣời bạn thân thiết đã

luôn cổ vũ, động viên tôi trên suốt quãng đƣờng dài.

Cuối cùng, tôi cũng xin đƣơc̣ gƣ̉i lờ

i cảm ơn chân thành tớ

i các anh /chị

các khoá của chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá

trong Giáo duc̣, các bạn học

cùng khoá 9 nhƣ̃ng ngƣờ

i đãnhiêṭ tình chia sẻ

, giúp đỡ, đôṇ g viên và khích lê ̣

tôi trong suốt quá

trình hoc̣ tâp̣ và hoàn thành chƣơng trình cao hoc̣này.

Do thờ

i gian có haṇ và chƣa có nhiều kinh nghiêṃ trong nghiên cƣ́u

chuyên ngành nên luâṇ văn này không thể tránh khỏi nhƣ̃ng haṇ chế và thiếu

sót. Tác giả kính mong nhậ n đƣơc̣ các góp ý , bổ sung của các thầy/ cô và các

bạn học viên.

Môṭ lần nƣ̃a, tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Trần Thị Phƣơng Linh

LỜI CAM ĐOAN

Tôixincamđoan danh dự luậnvănvớitiêuđề“Đánh giá năng lực đọc

hiểu của học sinh lớp 12 trƣờng trung học phổ thông Hoài Đức A”

hoàntoànlàkếtquảnghiêncứucủachínhbảnthântôi vàchƣađƣợccôngbố

trongbấtcứmộtcôngtrìnhnghiêncứunàocủa ngƣờikhác.Trongquátrình

thựchiệnluậnvăn,tôiđãthựchiệnnghiêmtúccácquytắcđạođứcnghiên

cứu;cáckếtquảtrìnhbàytrongluậnvănlàsảnphẩmnghiêncứu,khảosát

củariêngcánhântôi;tất cảcáctài liệuthamkhảo sử dụngtrongluậnvănđều

đƣợctríchdẫntƣờngminh,theođúngquy định.

Tôixinhoàntoànchịutráchnhiệm vềtínhtrungthựccủasốliệuvàcác

nộidungkháctrong luậnvăncủamình.

HàNội,ngàythángnăm2016

Tác giả luận văn

Trần Thị Phƣơng Linh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 4

MỤC LỤC......................................................................................................... 5

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 8

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. 9

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3

3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 3

4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu........................................................................ 3

5. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 4

6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài .............................................................. 4

8. Cấu trúc của đề tài......................................................................................... 4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ

TÀI ............................................................................................................... 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu................................................................................. 6

1.2 Một số khái niệm cơ bản........................................................................... 10

1.2.1Đánh giá (Assessment)............................................................................ 10

1.2.2 Các quan điểm về đánh giá .................................................................... 12

1.2.3 Vai trò của kiểm tra đánh giá trong dạy học.......................................... 15

1.2.4Chức năng của đánh giá .......................................................................... 16

1.2.5Các yêu cầu sƣ phạm đối với việc đánh giá kết quả học tập .................. 18

1.2.6 Năng lực ................................................................................................ 20

1.2.7Đánh giá năng lực (competency-based assessment)............................... 23

1.3 Năng lực đọc hiểu .................................................................................... 25

1.3.1 Khái niệm năng lực đọc hiểu ................................................................. 25

1.3.2 Cấu trúc năng lực đọc hiểu..................................................................... 26

1.3.3 Đƣờng phát triển năng lực đọc hiểu....................................................... 28

1.3.4 Đánh giá năng lực đọc hiểu.................................................................... 30

1.4 Nhu cầu của học sinh và xã hội đối với năng lực Đọc hiểu...................... 37

1.4.1 Nhu cầu về đọc hiểu của học sinh.......................................................... 40

1.4.2 Nhu cầu về đọc hiểu của xã hội ............................................................. 41

Kết luâṇ chƣơng 1 ........................................................................................... 42

CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC

HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA MÔN NGỮ VĂN............................. 43

2.1 Mục tiêu giáo dục và nội dung chƣơng trình môn Ngữ văn..................... 43

2.1.1 Vai trò, vị trí môn Ngữ văn trong chƣơng trình giáo dục phổ thông..... 43

2.1.2. Mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn........................................................... 44

2.1.3. Cấu trúc nội dung chƣơng trình môn Ngữ văn ..................................... 44

2.2 Xây dƣṇ g bô ̣công cu ̣đánh giá năng lƣc̣ đọc hiểu.................................... 46

2.2.1 Một số vấn đề về đề kiểm tra đo lƣờng năng lực đọc hiểu.................... 47

2.2.2 Thiết kế nhiệm vụ/ câu hỏi đo lƣờng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu ..

................................................................................................................. 49

2.3.3Biên soạn câu hỏi và nhiệm vụ cho bài kiểm tra và mã hóa................... 53

Kết luâṇ chƣơng 2 ........................................................................................... 58

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.................................................... 58

3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm................................................................ 58

3.2 Thử nghiệm bộ công cụ lần 1.................................................................... 59

3.3 Thực nghiệm tại trƣờng trung học phổ thông Hoài Đức A....................... 61

3.3.1 Tiến trình thƣc̣ nghiêṃ ........................................................................... 61

3.3.2 Phƣơng pháp thƣc̣ nghiêṃ ..................................................................... 61

3.4 Kết quả thực nghiệm tại trƣờng trung học phổ thông Hoài Đức A ......... 63

3.4.1 Chỉ số thống kê bài test đo lƣờng năng lực đọc hiểu............................. 63

3.4.2 Bản đồ phân bố độ khó và năng lƣc̣ của hoc̣ sinh.................................. 66

3.4.3 Đánh giá chất lƣơṇ g, độ tin cậy đề kiểm tra .......................................... 67

3.5 Điểm xác xuất của hoc̣ sinh ...................................................................... 68

Kết luâṇ chƣơng 3 ........................................................................................... 70

KẾT LUẬN CHUNG...................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 73

PHỤ LỤC........................................................................................................ 78

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.4: Chỉ số hành vi của các thành tố/ kỹ năng thành phần của năng lực

Đọc hiểu .......................................................................................................... 26

Bảng 1.5: Các mức của năng lực đọc hiẻu...................................................... 28

Bảng 2.1: Ma trận bài kiểm tra năng lực đọc hiểu.......................................... 51

Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng câu hỏi và bài test theo mô hình IRT

......................................................................................................................... 59

Bảng 3.2 Ƣớc lƣợng độ khó, sai số, chỉ số phù hợp của các câu hỏi ............. 64

Bảng 3.3 Tổng điểm của thí sinh theo xác suất .............................................. 68

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Nhu cầu quyết định cấu trúc bên trong của một năng lực ............... 21

Hình 1.2 Các thành tố của năng lực ................................................................ 22

Hình 1.3 cấu trúc năng lực đọc hiểu ............................................................... 28

Hình 1.4: Đƣờng phát triển năng lực năng lực đọc hiểu cho học sinh phổ

thông................................................................................................................ 30

Hình 1.5. Qui trình đánh giá năng lực đọc hiểu.............................................. 35

Hình 2.1 Năng lực làm chủ tiếng Việt và năng lực văn học........................... 45

Hình 2.2 Mối quan hệ giữa nội dung và các năng lực chuyên biệt................. 46

Hình 3.1 Biểu đồ độ khó của các câu hỏi........................................................ 66

Hình 3.2 Bản đồ phân bố năng lực đọc hiểu của học sinh.............................. 67

và độ khó của câu hỏi...................................................................................... 67

Hình 3.3 Đƣờng cong đặc trƣng của bài kiểm tra........................................... 68

Hình 3.4 Đƣờng cong thông tin của để kiểm tra............................................. 68

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, khi sự giao lƣu văn hóa quốc tế đƣợc gia tăng,

khi điều kiện tiếp xúc các nguồn văn bản đƣợc mở rộng hơn bao giờ hết.

Trong bối cảnh đó trình độ văn hóa đƣợc đánh giá bằng năng lực nắm bắt,

tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ các văn bản khác nhau. Ngƣời lao động

và ngƣời công nhân hiện đại là ngƣời biết nắm bắt thông tin nhanh nhạy. Mà

muốn thế trƣớc hết họ phải biết đọc, không phải chỉ biết đọc chữ, đọc diễn

cảm, mà trƣớc hết phải biết đọc hiểu, qua một văn bản phải biết đâu là chỗ

quy tụ thông tin, đâu là câu then chốt thể hiện tƣ tƣởng của tác giả. Quốc gia

nào có nhiều ngƣời biết nắm bắt thông tin, biết xử lý thông tin, thì đó sẽ là

một quốc gia mạnh. Muốn cho quốc gia mạnh thì phải biến xã hội của quốc

gia đó thành xã hội học, ngay từ trên ghế nhà trƣờng, nhà trƣờng phải đào tạo

mỗi học sinh thành một ngƣời đọc đích thực, đọc chủ động, sáng tạo, và đã

đọc là phải hiểu chứ không phải đào tạo một xã hội những ngƣời đọc a dua,

chuyên ăn theo nói leo một số ngƣời nào đó.

Hiện nay ở nƣớc ta khái niệm đọc – hiểu văn bản còn khá là mới mẻ.

Các từ điển hầu nhƣ không có mục từ ấy, các giáo trình phƣơng pháp giảng

dạy môn văn nói nhiều tới “dạy ngƣời”, “dạy cảm thụ”, “dạy năng lực tƣ duy

đọc diễn cảm”… Nhƣng ít ai nói tới việc dạy đọc hiểu, tức là dạy cho học

sinh một hoạt động phải làm việc với con chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu

chấm của văn bản để hiểu đúng, hiểu sâu văn bản đó. Hình nhƣ ngƣời ta cho

rằng đọc hiểu là việc rất giản đơn, hễ biết chữ là đọc đƣợc. Cứ cầm bài văn

lên đọc là học sinh tự động hiểu. Giáo sƣ Hoàng Tuệ lúc sinh thời có nói rất

đúng: Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết không hề giản đơn là kỹ năng của ngƣời

có văn hóa mà là kỹ năng lao động của con ngƣời. Phải có kỹ năng ấy con

ngƣời mới có thể tham gia thực sự vào hoạt động lao động xã hội hiện đại. Đó

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!