Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Hoạt Động Và Vai Trò Của Giun Đất Đến Tính Chất Của Đất Ở Một Số Trạng Thái Thảm Thực Vật Tại Núi Luốt Đại Học Lâm Nghiệp Thị Trấn Xuân Mai Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐẤT ĐẾN TÍNH
CHẤT CỦA ĐẤT Ở MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT
TẠI NÚI LUỐT, ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, THỊ TRẤN XUÂN MAI,
HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NGÀNH: LÂM SINH
MÃ SỐ: 7620205
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phí Đăng Sơn
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Chung
Mã sinh viên : 1553010784
Lớp : K60 – Lâm sinh
Khóa : 2015 - 2019
Hà Nội, 2019
i
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội tốt để giúp sinh viên có
thể vận dụng những kiến thức trên giảng đƣờng vào thực tế. Từ kiến thức thực
tế có thể đánh giá đƣợc quá trình học tập, rèn luyện tại nhà trƣờng đồng thời
giúp sinh viên gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Đƣợc sự đồng ý của Bộ môn
Khoa học Đất, khoa Lâm học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tôi thực hiện
khóa luận: “Đánh giá hoạt động và vai trò của giun đất đến tính chất của
đất ở một số trạng thái thảm thực vật tại Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, thị
trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã
nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,
bạn bè . Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phí Đăng Sơn đã dành thời
gian tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Thí nghiệm & Thực hành khoa
Lâm học đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện quá trình nội nghiệp, phân tích đất
trong phòng thí nghiệm. Đặc biệt là sự giúp đỡ và hƣớng dẫn của cán bộ phân
tích đất của trung tâm.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian hạn hẹp, năng lực bản
thân và kiến thức thực tế còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các
bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên
Vũ Thị Chung
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i
MỤC LỤC.........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 2
1.1. Trên thế giới............................................................................................... 2
1.1.1. Nghiên cứu vai trò của giun đất trên thế giới ......................................... 2
1.1.2. Nghiên cứu về đất trên thế giới............................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 5
1.2.1. Nghiên cứu vai trò của giun đất ở Việt Nam.......................................... 5
1.2.2. Nghiên cứu về đất ở Việt Nam................................................................ 6
1.3. Đánh giá chung .......................................................................................... 7
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 8
2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 8
2.1.1 Mục tiêu chung......................................................................................... 8
2.1.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................... 8
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 8
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 8
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 8
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 8
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 8
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu................................................................... 8
2.4.2. Phƣơng pháp ngoại nghiệp...................................................................... 9
2.4.3. Phƣơng pháp nội nghiệp ....................................................................... 12
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 16
iii
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................. 16
3.1.2. Địa hình................................................................................................. 16
3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng............................................................................. 17
3.1.4. Khí hậu, thuỷ văn .................................................................................. 18
3.1.5. Hiện trạng động thực vât khu vực núi Luốt.......................................... 19
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 20
4.1. Một số đặc điểm của các trạng thái thực vật tại khu vực nghiên cứu...... 20
4.1.1. Trạng thái rừng trồng Thông và cây bản địa......................................... 20
4.1.2. Trạng thái rừng trồng Dẻ và các loài bản địa........................................ 20
4.1.3. Trạng thái rừng trồng Keo và các loài bản địa...................................... 20
4.1.4. Đặc điểm tầng cây cao .......................................................................... 21
4.1.5. Đặc điểm cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng ......................................... 26
4.2. Đặc điểm thời tiết trong quá trình điều tra............................................... 28
4.3. Khối lƣợng và các tính chất của phân giun.............................................. 29
4.3.1. Khối lƣợng phân giun ở các trạng thái thực vật.................................... 30
4.3.2. Hàm lƣợng mùn của phân giun............................................................. 40
4.3.3. Độ chua hoạt tính của phân giun........................................................... 43
4.4. Tính chất của đất tại các trạng thái thực vật nghiên cứu ......................... 45
4.4.1. Tính chất lý học của đất tại khu vực nghiên cứu .................................. 45
4.4.2. Độ ẩm đất .............................................................................................. 48
4.4.3. Một số tính chất hóa học của đất........................................................... 49
4.4.4. Quan hệ của số lƣợng phân giun với các tính chất đất ......................... 55
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................ 56
5.1. Kết luận .................................................................................................... 56
5.1.1. Một số đặc điểm của các trạng thái thực vật......................................... 56
5.1.2. Khối lƣợng và tính chất của phân giun ................................................. 56
5.1.3. Tính chất đất tại các trạng thái nghiên cứu ........................................... 57
iv
5.1.4. Ảnh hƣởng của các yếu tố tới hoạt động của giun đất và ảnh hƣởng của
giun đất đến đất và cây ..................................................................................... 57
5.1.5. So sánh tính chất phân giun và tính chất đất......................................... 58
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 58
5.3. Kiến nghị.................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Viết đầy đủ
ODB Ô dạng bản
OTC Ô tiêu chuẩn
D1.3 Đƣờng kính ngang ngực
Hvn Chiều cao vút ngọn
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Các đại lƣợng sinh trƣởng của tầng cây cao tại các trạng thái điều
tra..................................................................................................................... 22
Bảng 4.2: Một số đặc điểm của cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng................. 27
Bảng 4.3: Lƣợng phân giun (khối lƣợng khô kiệt) điều tra ngoài thực địa của
trạng thái Thông và các loài bản địa ............................................................... 32
Bảng 4.4: Lƣợng phân giun (khối lƣợng khô kiệt) điều tra ngoài thực địa của
trạng thái Dẻ và các loài bản địa ..................................................................... 34
Bảng 4.5: Lƣợng phân giun (khối lƣợng khô kiệt) điều tra ngoài thực địa của
trạng thái Keo và các loài bản địa ................................................................... 37
Bảng 4.6: Tổng hợp khối lƣợng phân giun của ba trạng thái ......................... 39
Bảng 4.7: Hàm lƣợng mùn của phân giun ...................................................... 41
Bảng 4.8: Độ chua hoạt tính của phân giun .................................................... 43
Bảng 4.9: Tỷ trọng, dung trọng và độ xốp ở khu vực điều tra........................ 45
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp độ ẩm đất của các trạng thái thực vật .................. 48
Bảng 4.11: Biểu tổng hợp hàm lƣợng mùn của đất tại các trạng thái............. 49
Bảng 4.12: Độ chua hoạt tính của đất tại ba trạng thái thực vật nghiên cứu. 53
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Trạng thái Thông và các loài bản địa.............................................. 21
Hình 4.2: Trạng thái Dẻ và các loài bản địa ................................................... 21
Hình 4.3: Trạng thái Keo và các loài bản địa.................................................. 21
Hình 4.4: Biểu đồ nhiệt độ lƣợng mƣa trong thời gian điều tra...................... 29
Hình 4.5: Phân giun mới sinh ......................................................................... 30
Hình 4.6: Phân giun còn nguyên vẹn .............................................................. 30
Hình 4.7: Phân rã một phần............................................................................. 31
Hình 4.8: Phân rã gần triệt để.......................................................................... 31
Hình 4.9: Hàm lƣợng mùn của phân giun tại các vị trí nghiên cứu................ 42
Hình 4.10: Độ chua hoạt tính của phân giun tạicác trạng thái thảm thực vật
điều tra............................................................................................................. 44
Hình 4.11: Hàm lƣợng mùn của ba trạng thái nghiên cứu.............................. 52
Hình 4.12: Độ chua hoạt tính của đất tại các trạng thái nghiên cứu............... 54
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giun đất là loài động vật không xƣơng sống thuộc ngành giun đốt (Annelida),
là tên gọi của các thành viên lớn thuộc phân lớp Oligochaetachúng có đời sống liên
quan tới môi trƣờng đất. Trong tự nhiên, giun đất sống trong đất và thảm mục, giun
đất di chuyển rất tích cực bằng cách chủ động đào hang, rãnh để tìm kiếm thức ăn.
Nhờ hệ thống hang đào đƣợc trong suốt vòng đời của mình, chúng xáo trộn làm tơi
xốp lớp đất mặt, đào hang chuyển các vụn thực vật trên mặt đất xuống lớp sâu hơn,
tạo nên lớp đất màu mỡ giàu mùn, giàu khoáng. Hang giun đất tạo điều kiện đƣa
không khí và nƣớc vào đất, làm cho đất thoáng và ẩm. Giun thƣờng để lại các chất
giàu dinh dƣỡng trong các đƣờng hầm (hang) của chúng, tạo ra môi trƣờng thuận lợi
cho sự phát triển của rễ cây. Các đƣờng hầm cũng cho phép rễ xâm nhập sâu vào đất,
nơi mà chúng có thể đạt đƣợc thêm độ ẩm và chất dinh dƣỡng.
Giun đất đào hang lấy đất ăn và thải ra “phân giun” có ý nghĩa rất lớn.
Các hạt đất trong bụng giun là những đoàn lạp lớn rất giàu và đầy đủ thành
phân dinh dƣỡng. Chính vì vậy phân giun có tác dụng làm tăng tính chịu
nƣớc, tăng lƣợng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp
phần chuyển từ môi trƣờng chất chua hoặc kiềm về môi trƣờng trung tính
thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm núi Luốt thuộc quản lý của trƣờng Đại
học Lâm nghiệp. Đây là nơi lí tƣởng phục vụ cho việc thực hành, nghiên cứu của
sinh viên. Tại đây chúng ta tìm hiểu đƣợc mối liên hệ xoay quanh động vật đất và
các tính chất lý hóa của đất thông qua các trạng thái thực vật khác nhau.
Tìm hiểu về giun đất để thấy đƣợc những lợi ích của chúng là điều rất
cần thiết cho quá trình cải tạo đất cũng nhƣ bảo vệ các loài sinh vật đất.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Đánh giá hoạt
động và vai trò của giun đất đến tính chất của đất ở một số trạng thái thảm
thực vật tại Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.