Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hoạt động của một số gen liên quan đến tổng hợp, tích lũy tinh bột và thử nghiệm chuyển gen SSIV vào cây sắn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG
ĐÁNH GIÁ HOAṬ ĐÔṆ G CỦA MÔṬ SỐ GEN LIÊN QUAN
ĐẾN TỔNG HƠP̣ , TÍCH LŨY TINH BÔṬ VÀ THỬ
NGHIỆM CHUYỂN GEN SSIV VÀO CÂY SẮN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI - 2018
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG
ĐÁNH GIÁ HOAṬ ĐÔṆ G CỦA MÔṬ SỐ GEN LIÊN QUAN
ĐẾN TỔNG HƠP̣ , TÍCH LŨY TINH BÔṬ VÀ THỬ
NGHIỆM CHUYỂN GEN SSIV VÀO CÂY SẮN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI - 2018
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG
ĐÁNH GIÁ HOAṬ ĐÔṆ G CỦA MÔṬ SỐ GEN LIÊN QUAN
ĐẾN TỔNG HƠP̣ , TÍCH LŨY TINH BÔṬ VÀ THỬ
NGHIỆM CHUYỂN GEN SSIV VÀO CÂY SẮN
Chuyên ngành: Di truyền học
Mã số: 9 42 01 21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Bích Ngọc
Viện Công nghệ sinh học
2. PGS.TS. Chu Hoàng Hà
Viện Công nghệ sinh học
HÀ NỘI - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Phạm Bích Ngọc và PGS.TS. Chu Hoàng Hà.
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã
được công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép của
các đồng tác giả; phần còn lại chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về các số liệu, nội dung đã trình bày trong
luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thị Minh Hồng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Bích Ngọc và PGS.TS.
Chu Hoàng Hà đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Bên cạnh đó, tôi xin
chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nghiên cứu của Phòng Công nghệ tế bào thực vật,
phòng Công nghệ ADN ứng dụng của Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trung tâm tài nguyên thực vật, Trung tâm
nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Trại thực nghiệm sinh học Cổ
Nhuế đã tạo điều kiện cho tôi được tiến hành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ về tài chính và điều kiện làm việc trong
khuôn khổ đề tài: “Khai thác và phân lập nguồn gen có sẵn của tập đoàn giống
sắn Việt Nam nhằm phát triển các giống sắn có khả năng chống chịu bệnh và
năng suất cao bằng công nghệ gen” thuộc nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa
học và công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ; thời gian thực hiện từ 6/2012
đến 6/2015 do PGS.TS. Phạm Bích Ngọc làm chủ nhiệm.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học, và
Bộ phận phụ trách đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứu
và hoàn thiện luận án.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức
Thanh Hóa, Lãnh đạo khoa và cán bộ trong bộ môn Khoa học cây trồng, Bảo vệ
thực vật, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, ĐH Hồng Đức đã tạo điều kiện thuận lợi để
tôi yên tâm công tác, học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Minh Hồng
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................4......4
1.1. Cây sắn và một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh bột ở sắn............. 4 4
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại..................................................................................... 4 4
1.1.2. Đặc điểm hình thái, sinh thái và di truyền ........................................................ 5 5
1.1.3. Giá trị của cây sắn............................................................................................. 8 8
1.1.4. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới và Việt Nam............................................. 9 9
1.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh bột ở sắn................................ 13.13
1.1.6. Một số hướng cải tạo giống sắn hiện nay ....................................................... 15 15
1.2. Quá trình hình thành và tích luỹ tinh bột ở cây sắn......................................... 19
1.2.1. Cấu tạo và vai trò của tinh bột ở thực vật ....................................................... 19 19
1.2.2. Cơ chế sinh tổng hợp tinh bột và các gen liên quan ....................................... 20 20
1.3. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống sắn biến đổi gen ........ 27 27
1.3.1. Hệ thống nuôi cấy in vitro cây sắn................................................................ 27..27
1.3.2. Một số phương pháp chuyển gen ở sắn........................................................... 32 32
1.3.3. Một số nghiên cứu tạo cây sắn biến đổi gen ................................................... 35 35
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 43 43
2.1. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................... 43 43
2.1.1. Vật liệu thực vật .............................................................................................. 43 43
2.1.2. Chủng vi khuẩn, vector ................................................................................... 43 43
2.1.3. Hoá chất và thiết bị thí nghiệm ....................................................................... 43 43
2.1.4. Môi trường nuôi cấy........................................................................................ 44 44
2.1.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu................................................................45...45
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 45 45
2.2.1. Lựa chọn giống sắn và phân nhóm các giống sắn dựa vào các chỉ tiêu đánh
giá .............................................................................................................................. 45 45
2.2.2. Các phương pháp sinh học phân tử................................................................ 45.45
2.2.3. Phương pháp phân lập gen và promoter ......................................................... 51 51
2.2.4. Các phương pháp thiết kế vector chuyển gen ................................................. 52 52
2.2.5. Kỹ thuật canh tác, chăm sóc các giống sắn phuc̣ vu ̣cho nghiên cứu ............. 54 54
iv
2.2.6. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật...................................................... 54 54
2.2.7. Phương pháp chuyển gen thông qua vi khuẩn A. tumefaciens........................ 55 55
2.2.8. Phương pháp phân tích sự có mặt của gen chuyển ......................................... 56 56
2.2.9. Phương pháp phân tích sự biểu hiện của cây chuyển gen............................... 57 57
2.2.10. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu......................................................... 60 60
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 61..61
3.1. Lựa chọn giống sắn và phân tích sự biểu hiện của các gen liên quan
đến trao đổi chất tinh bột .......................................................................................61 61
3.1.1. Lựa chọn các giống sắn sử dụng ..................................................................... 61 61
3.1.2. Thu mẫu và xử lý mẫu sắn .............................................................................. 62 62
3.1.3. Tách chiết ARN tổng số.................................................................................. 63 62
3.1.4. Tổng hợp cDNA từ ARN tổng số của lá, củ sắn trong các giai đoạn
phát triển khác nhau và đánh giá chất lượng cDNA ................................................. 64 64
3.1.5. Thu thập thông tin, thiết kế các cặp mồi thích hợp để phân tích sự biểu
hiện của một số gen liên quan tới sinh tổng hợp và tích lũy tinh bột ....................... 65 65
3.1.6. Phân tích cơ sở dữ liệu về biểu hiện của các gen liên quan đến quá
trình sinh tổng hợp đường và các tiền chất cho tổng hợp tinh bột trên lá và
củ sắn.........................................................................................................................66 66
3.2. Phân lập gen SSIV liên quan đến khả năng tổng hợp tinh bột và
thiết kế vector chuyển gen .......................................................................................... 75
3.2.1. Thiết kế cặp mồi đặc hiệu ............................................................................... 75 75
3.2.2. Phân lập gen SSIV ở sắn................................................................................. 76 76
3.2.3. Thiết kế vector chuyển gen ............................................................................. 82 82
3.3. Đánh giá hoạt động của các vector chuyển gen SSIV tăng cường sinh
tổng hợp tinh bột trên cây thuốc lá............................................................................87 87
3.3.1. Chuyển gen SSIV vào cây thuốc lá và đánh giá hoạt động của gen
chuyển ....................................................................................................................... 87 87
3.3.2. Đánh giá hoạt động các gen chuyển................................................................ 91 92
3.3. Đánh giá hoạt động của các vector chuyển gen SSIV tăng cường
sinh tổng hợp tinh bột trên cây thuốc lá ................................................................ 87 ...
3.3.1. Chuyển gen SSIV vào cây thuốc lá và đánh giá hoạt động của gen
chuyển .......................................................................................................................87
87
3.3.2. Đánh giá hoạt động các gen chuyển................................................................ 92 92
v
3.4. Chuyển gen SSIV tăng cường sinh tổng hợp tinh bột vào cây sắn.............. 99 99
3.4.1. Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cây sắn.................................................... 99 99
3.4.2. Xây dựng và tối ưu quy trình chuyển gen vào cây sắn thông qua gen
GUS......................................................................................................................... 106106
3.4.3. Tạo dòng sắn chuyển gen SSIV tăng cường sinh tổng hợp tinh bột............. 113113
Chương 4. BÀN LUẬN KẾT QUẢ...................................................................... 118118
4.1. Sự biểu hiện của các gen quan trọng liên quan đến trao đổi chất
tinh bột............................................................................................................. 118
4.2. Chuyển gen SSIV tăng cường sinh tổng hợp tinh bột vào cây thuốc
lá.............................................................................................................................. 122122
4.3. Chuyển gen SSIV tăng cường sinh tổng hợp tinh bột vào cây sắn............ 124124
4.3.1. Hệ thống tái sinh cây sắn .............................................................................. 124124
4.3.2. Chuyển gen SSIV vào sắn thông qua A. tumefaciens................................... 126126
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 130130
TÓM TẮT TIẾNG ANH…………………………………………………… 131
CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ…………………………………………...…….. 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 137137
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng của sắn 9
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của các vùng trên thế giới
trong năm 2014 – 2015 10
Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của Việt Nam từ năm
2010 – 2014 12
Bảng 1.4 Một số công trình nghiên cứu tái sinh invitro ở cây sắn 29
Bảng 1.5 Tổng kết một số công trình công bố về chuyển gen vào cây sắn 36
Bảng 3.1 Đặc điểm của một số giống sắn sử dụng trong phân tích biểu
hiện gen 62
Bảng 3.2 Nồng độ và độ tinh sạch của các mẫu RNA tổng số tách chiết
từ lá và củ các giống sắn 63
Bảng 3.3 Cơ sở dữliêụ các gen liên quan đến quá
trình sinh tổng hơp̣
tinh bôṭ ở sắn 66
Bảng 3.4 Trình tự các cặp mồi để khuếch đại các gen quan tâm 75
Bảng 3.5 Trình tự các cặp mồi nhân dòng gen liên quan đến sinh tổng
hợp tinh bột và thiết kế vector chuyển gen 76
Bảng 3.6 Vị trí sai khác trong trình tự nucleotide của gen SSIV ở giống
KM140 so với gen tham chiếu 78
Bảng 3.7 Vị trí sai khác trong trình tự axit amin suy diễn của protein
SSIV của gen phân lập 79
Bảng 3.8 Chuyển cấu trúc gen pK7WG2D-35S: SSIV:T35S và pBI121-
C54: SSIV:NOST vào thuốc lá………………………………... 90
Bảng 3.9 Hàm lượng tinh bột tích luỹ trong lá và trong rễ cây thuốc lá
chuyển gen cấu trúc pK7WG2D-35S:SSIV:T35S ở các dòng
chuyển gen 97
Bảng 3.10 Hàm lượng tinh bột tích luỹ trong rễ cây thuốc lá chuyển gen
pBI121 – C54: SSIV: NOST ở các dòng chuyển gen 98
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu và môi trường đến khả năng
tạo mô sẹo (sau 3 tuần) 100
Bảng 3.12 Tỷ lệ mô sẹo phát sinh phôi trên môi trường CI 102
Bảng 3.13 Tỷ lệ phôi soma tạo cây con 104
Bảng 3.14 Khả năng tái sinh thành cây hoàn chỉnh từ mô sẹo phôi hóa 105
vii
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của thời gian nhiễm khuẩn đến hiệu quả chuyển
gen giống sắn KM140 108
Bảng 3.16 Ảnh hưởng của Kanamycin đến khả năng sống sót của mô sẹo
chuyển gen GUS ở giống sắn HB80 và KM140 109
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của Kanamycin đến tỷ lệ ra rễ của chồi giống sắn
HB80 và KM140 110
Bảng 3.18 Tạo cây sắn HB80 và KM140 chuyển gen GUS thông qua
A.tumefaciens 111
Bảng 3.19 Chuyển gen pBI121- C54:SSIV:NOST vào giống sắn KM140 114
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Đặc điểm cây sắn (Manihot esculenta Crantz) 6
Hình 1.2 Một số phương pháp phổ biến tạo cây sắn biến đổi gen 18
Hình 1.3 Công thức hóa học của tinh bột 20
Hình 1.4 Quá trình sinh tổng hợp tinh bột và các enzyme liên quan 21
Hình 1.5 Quy trình tái sinh in vitro thông qua phôi soma ở cây sắn 31
Hình 1.6 Kết quả tạo mô sẹo phôi hoá ở giống sắn TME 14 32
Hình 2.1 Trình tự đoạn cmyc và vị trí của các mồi PCR 53
Hình 2.2 Quá trình canh tác và
thu hoac̣ h các giống sắn quan tâm taị Traị
thưc̣ nghiêṃ sinh học Cổ Nhuế phuc̣ vu ̣nghiên cứu 54
Hình 2.3 Quy trình kiểm tra hàm lượng tinh bột trong lá bằng phương
pháp nhuộm iodine
58
Hình 2.4 Đồ thị xây dựng đường chuẩn đánh giá hàm lượng tinh bột từ lá
cây thuốc lá chuyển gen cấu trúc pK7WG2D-35S:SSIV:T35S
59
Hình 2.5
Hình 3.1
Đồ thị xây dựng đường chuẩn đánh giá hàm lượng tinh bột từ rễ
cây thuốc lá chuyển gen cấu trúc pBI121 – C54:SSIV: NOST
Hình ảnh minh họa vị trí lá và củ sắn
60
62
Hình 3.2 RNA tổng số tách chiết từ các mẫu củ (A) và lá các giống sắn (B) 63
Hình 3.3 Điện di kiểm tra sản phẩm PCR nhân gen actin từ cDNA sắn 64
Hình 3.4 Phân tích mức độ biểu hiện của gen AGPS qua các giai đoạn
phát triển ở 4 giống sắn bằng real-time PCR 67
Hình 3.5 Phân tích mức độ biểu hiện của gen AGPL qua các giai đoạn
phát triển ở 4 giống sắn bằng real-time PCR 68
Hình 3.6 Phân tích mức độ biểu hiện gen GBSS qua các giai đoạn phát
triển ở 4 giống sắn bằng real-time PCR 69
Hình 3.7 Phân tích mức độ biểu hiện của gen SSI, SSIII, SSIV qua các
giai đoạn phát triển ở 4 giống sắn bằng real-time PCR 71
Hình 3.8 Phân tích mức độ biểu hiện của gen SSII qua các giai đoạn phát
triển ở 4 giống sắn bằng real-time PCR
72
Hình 3.9 Phân tích mức độ biểu hiện của gen SBE qua các giai đoạn phát
triển ở 4 giống sắn bằng real-time PCR 74
Hình 3.10 Tách dòng đoạn gen SSIV từ củ sắn 77
Hình 3.11 Tách dòng promoter C54 ở sắn 81
Hình 3.12 Thiết kế vector pK7WG2D-35S:SSIV:T35S 83
Hình 3.13 Thiết kế vector pBI121/cmyc 84
Hình 3.14 Thiết kế vector pBI121-C54:SSIV-cmyc:NOST 85
ix
Hình 3.15 Quy trình chuyển gen vào thuốc lá thông qua vi khuẩn A.
tumefaciens 88
Hình 3.16 Một số hình ảnh chuyển các gen quan tâm vào thuốc lá thông
qua vi khuẩn A.tumefaciens 89
Hình 3.17 Kiểm tra các dòng thuốc lá chuyển gen cấu trúc pK7WG2D35S:SSIV:T35S bằng phản ứng PCR với các cặp mồi đặc hiệu
SSIV-Frag_F/R 91
Hình 3.18 Kiểm tra các dòng thuốc lá chuyển gen cấu trúc pBI121-
C54:SSIV:NOST 91
Hình 3.19 Kết quả Southern blot các mẫu thuốc lá chuyển gen SSIV 92
Hình 3.20 Ảnh điện di RNA tổng số được tách từ các mẫu thuốc lá chuyển gen 93
Hình 3.21 Kết quả PCR nhân gen actin từ cDNA của lá từ một số dòng
thuốc lá chuyển gen 94
Hình 3.22 Điêṇ di sản phẩm RT-PCR của các gen SSIV ở các dòng thuốc
lá chuyển gen tương ứng 95
Hình 3.23 Nhuộm iodine lá một số dòng thuốc lá chuyển gen cấu trúc
pK7WG2D-35S:SSIV:T35S 96
Hình 3.24 Nhuộm iodine lá một số dòng thuốc lá chuyển gen cấu trúc pBI
121 – C54:SSIV: NOST 98
Hình 3.25 Mô sẹo từ các nguồn nguyên liệu khác nhau 101
Hình 3.26 Các khối mô sẹo phân hóa các giai đoạn mô phôi khác nhau ở 5
giống sắn thí nghiệm 103
Hình 3.27 Chồi và cây sắn tái sinh từ mô sẹo phôi hóa 106
Hình 3.28 Ảnh hưởng của mật độ vi khuẩn đến khả năng biến nạp gen
GUS ở giống sắn HB80 và KM140 107
Hình 3.29 Một số hình ảnh chuyển gen GUS vào giống sắn HB80 và KM140 112
Hình 3.30 Một số hình ảnh chuyển gen pBI121-C54:SSIV:NOST vào
giống sắn KM140 115
Hình 3.31 Cây sắn giống KM140 chuyển gen SSIV được trồng ở nhà lưới 115
Hình 3.32 Điện di DNA tổng số các dòng sắn chuyển gen mang cấu trúc
pBI121-C54:SSIV:NOST 116
Hình 3.33 Điện di kiểm tra sản phẩm PCR các dòng sắn chuyển gen với
cặp mồi promoter C54F/SSIV-R 116
Hình 3.34 Điện di kiểm tra sản phẩm PCR các dòng sắn chuyển gen với
cặp mồi virF/R 117
x
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
µl Microliter
µM Micromolar
2.4D axit 2,4-diclophenoxiaxetic
A.tumefaciens Agrobacterium tumefaciens
AGPase ADP-glucose pyrophosphorylase
AS Acetosyringone
BAP 6 – Benzyl amino purine
bp Base pair cặp bazơ nitơ
cDNA Complementary DNA
CG Chuyển gen
CIAT International Center for Tropical
Agriculture
Trung tâm nông nghiệp
nhiệt đới quốc tế
CTAB Cetyltrimethylammonium bromide
Cs, et al., Cộng sự, đồng tác giả
DBE Debranching enzyme enzyme phân rã tinh bột
DNA Deoxiribonucleic Acid
Đỏ ĐF Đỏ địa phương
E.coli Escherichia coli
EDTA Ethylene Diamine Tetra acetic Acid
EtBr Ethidium Bromid
FEC Friable embryo callus Mô sẹo phôi hóa
GBSS granule-bound synthetase enzyme tổng hợp amylose
GUS β –Glucuronidase gene Gen GUS
HSPs Heat shock proteins
IBA Indol -3- butyric acid
Kb Kilo base
Kinetin 6 – fufuryl amino purine
Km Kanamycin
xi
KM140 KM140 (KM98-1 x
KM36)
LB Luria –Bertani Môi trường LB
M Marker Thang chuẩn
mRNA messenger RNA RNA thông tin
MS Murashige and Skoog Môi trường MS
MTCL
Mg Miligam
mg/L;
mg/mL; ng/g
Miligam/lit; miligam/mililit;
nanogam/gam
NAA α – Napthyl acetic acid
nptII Neomycin photphotranspherase gene
OD Optical density Mật độ quang học
PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi trùng hợp
Picloram 4-amino-3,4,5 tricloro pyridine - 2-
cacboxylic acid
RM Rooted Medium Môi trường ra rễ
RT-PCR Realtime polymerase chain reaction
SBE Starch branching enzyme enzyme phân nhánh tinh
bột
SS Starch synthase Enzyme sinh tổng hợp tinh
bột
SSIV Starch synthase IV Enzyme sinh tổng hợp tinh
bột nhóm IV
T-DNA Transfer-DNA DNA vận chuyển
Trắng HB Trắng Hòa Bình
Trắng NA Trắng Nghệ An
WP Working package Nội dung
WT Dòng không chuyển gen
X-gluc 5-bromo-4-chloro-3-indolyl
glucuronide
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những loại cây lương thực
chủ lực quan trọng nhất đối với nhiều nước trên thế giới do chúng khả năng cung
cấp carbonhydrate cao, thậm chí trong các điều kiện ngoại cảnh bất lợi như lượng
mưa thấp, hạn hán hoặc đất nghèo dinh dưỡng.
Hiện nay, trong bối cảnh biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên, nước biển
dâng cao, đe dọa an ninh lương thực thế giới và sự cạn kiệt của nguồn nguyên liệu
hóa thạch thì cây sắn được coi là cây trồng đem lại giải pháp kép nhằm đạt cả hai
mục tiêu: góp phần đảm bảo an ninh lương thực và cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học, từng bước thay thế nhiên liệu hóa thạch.
Trong kế hoạch 5 năm 2015 - 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đưa ra chủ trương giảm diện tích trồng sắn và nâng cao năng suất trồng sắn. Kế
hoạch đề ra là diện tích trồng sắn duy trì ổn định khoảng 500.000 ha vào năm 2015
và ổn định diện tích 450.000 ha vào năm 2020, năng suất đạt khoảng 21 tấn/ha. Nếu
đạt được theo kế hoạch với mức sản lượng 11 triệu tấn thì vẫn sẽ xảy ra tình trạng
tranh mua nguyên liệu giữa các nhà máy sản xuất ethanol với các nhà máy thức ăn
chăn nuôi, nhà máy sản xuất tinh bột sắn và lượng sắn dùng cho xuất khẩu.
Tinh bột là thành phần quan trọng đối với thực vật cũng như là nguồn lương
thực và nguyên liệu công nghiệp. Hiện nay, việc cải tiến cây trồng theo hướng tăng
hàm lượng tinh bột là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng và luôn được
các nhà khoa học quan tâm hàng đầu. Do vậy, các nghiên cứu tìm hiểu về con
đường tổng hợp và phân hủy tinh bột ở cây trồng nói chung và đối với sắn nói riêng
sẽ góp phần thúc đẩy mục tiêu cải tạo hàm lượng tinh bột.
Như vậy, ứng dụng công nghệ sinh học nhằm xây dựng hệ thống tái sinh in
vitro và chuyển gen tạo cây sắn có hàm lượng tinh bột cao, phù hợp với mục đích
sử dụng phục vụ cho công nghiệp và xuất khẩu là một vấn đề cấp thiết ở nước ta.
Ngoài ra, các hướng nghiên cứu sâu ở mức độ sinh học phân tử và di truyền học ở
cây sắn chưa được quan tâm và phát triển nhiều. Đặc biệt, chưa có những nghiên
2
cứu sâu ở mức độ sinh học phân tử nhằm khai thác nguồn gen quý sẵn có từ các
giống sắn tại Việt Nam, phục vụ cho công tác cải tạo giống sắn bằng công nghệ gen.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu “Đánh giá
hoaṭ đôṇ g của môṭ số gen liên quan đến tổng hơp̣ , tích lũy tinh bôṭ và thử
nghiệm chuyển gen SSIV vào cây sắn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Bước đầu đã chuyển được gen tăng cường sinh tổng hợp tinh bột SSIV dưới
sự điều khiển của promotor đặc hiệu C54 vào giống sắn KM140 nhờ A.tumefaciens
thông qua FEC.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Lựa chọn giống sắn và phân tích sự biểu hiện của các gen liên
quan đến trao đổi chất tinh bột.
Nội dung 2: Phân lập gen SSIV liên quan đến khả năng tổng hơp̣ tinh bôṭ, thiết
kế vector chuyển gen.
Nội dung 3: Đánh giá khả năng tổng hợp tinh bôṭ của gen SSIV trên cây thuốc
lá mô hình.
Nội dung 4: Chuyển gen SSIV vào cây sắn.
4. Những đóng góp mới của luận án
+ Đã phân lập và đánh giá được hoạt động của gen SSIV liên quan đến quá
khả năng tổng hợp tinh bột từ lá và củ sắn.
+ Đã thu được những dòng thuốc lá chuyển gen mang cấu trúc pB121-
C54:SSIV-cmyc:NOST với mức độ tích lũy hàm lượng tinh bột cao hơn so với
những dòng thuốc lá chuyển gen mang cấu trúc pK7WG2D-35S:SSIV:T35S từ 19,7
– 48,1% và cao hơn 15,6 – 65,7% so với cây đối chứng.
+ Đây là công trình đầu tiên chuyển gen tăng cường sinh tổng hợp tinh bột
SSIV dưới sự điều khiển promoter đặc hiệu ở củ C54 vào mô sẹo phôi hóa (FEC)
của giống sắn KM140 thông qua A. tumefaciens. Kết quả bước đầu thu được 7 dòng
sắn chuyển gen dương tính khi kiểm tra với PCR.