Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn quốc gia Nạm Ét Phu Lơi (NEPL) tỉnh Luang Pha Băng, nước CHDCND Lào
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
XAY NHA LẶC LASY
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN
QUỐC GIA NẠM ÉT PHU LƠI (NEPL)
TỈNH LUANG PHA BĂNG, NƯỚC CHDCND LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2019
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
XAY NHA LẶC LASY
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN
QUỐC GIA NẠM ÉT PHU LƠI (NEPL)
TỈNH LUANG PHA BĂNG, NƯỚC CHDCND LÀO
Ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 8 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan
THÁI NGUYÊN - 2019
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Xay Nha Lặc Lasy
Học viên cao học khóa 25
Chuyên ngành: Khoa học môi trường.
Niên khóa: 2018 - 2019.
Tại: Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin cam đoan:
- Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện - Số liệu và kết quả trong luận
văn là trung thực
- Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng ai công bố trong các nghiên
cứu khác
- Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Thái nguyên, ngày tháng năm 2019
NGƯỜI CAM ĐOAN
Xay Nha Lặc Lasy
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 25 trường
Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới Ban lãnh đạo và cán
bộ Ban quản lý Khu bảo tồn quốc giaNEPL và Sở Nông Lâm NghiệpTỉnh Luang Pra
băng, Nước CHDCND Lào ; Dụ án Lens2 và WCS lào, Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên; và đặc biệt là Cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan, người đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và thực hiện luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn song
do hạn chế về mặt thời gian và trình độ, nên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ
các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn
thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Tác giả
Xay Nha Lặc Lasy
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................viii
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 3
3.1. Ý nghĩa khoa học: .............................................................................. 3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ...................................................................... 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................. 5
1.1 Điều kiện tự nhiên đất nước Lào......................................................... 5
1.2. Cơ sở pháp lý ..................................................................................... 7
1.3. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học7
1.3.1. Khái niệm về ĐDSH ....................................................................... 7
1.3.2. Bảo tồn ĐDSH ................................................................................ 8
1.4 Nghiên cứu về bảo tồn Đa dạng sinh học ở thế giới và CHDCND Lào
................................................................................................................. 10
1.4.1. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH trên thế giới....................................... 10
1.4.2. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH ở Nước CHDCND Lào..................... 14
1.4.3. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu(NEPL) ....... 17
1.4.3. Những nguyên nhân sự suy giảm của đa dạng sinh học ............... 21
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................ 26
2.1. Đối tượngnghiên cứu........................................................................ 26
2.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 26
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 26
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 27
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................ 27
2.4.2.Phương pháp điều tra, phỏng vấn .................................................. 34
2.4.4. Phương pháp tổng hợp so sánh số liệu thu thập được .................. 35
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 37
3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu bảo tồn NEPL37
3.1.1. Điều kiện tự nhiên......................................................................... 37
3.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội ................................................................ 39
3.1.3 Diễn Biến Tài Nguyên rừng tại khu vực Nghiên cứu .................... 40
3.2. Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học........................................... 41
3.2.1. Đặc điểm động vật có xương sống ở cạn tại khu vực nghiên cứu 49
3.2.2. Đặc điểm đa dạng các loài chim .................................................. 52
3.3 Nguyên nhân suy giảm ĐDSH ở khu bảo tôn quốc gia NEPL Tỉnh
Luang pha băng, Nước CHDCND Lào................................................... 55
3.3.1. Nguyên nhân trực tiếp................................................................... 55
3.3.2. Nguyên nhân gián tiếp .................................................................. 58
3.4. Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại tỉnh LuangPhabang............. 62
3.4.1. Hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý, nguồn lực và cơ sở hạ tầng ..... 62
3.4.2 Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại tỉnh Luang Pha băng......... 62
3.4.3. Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái và giáo dục bảo tồn64
3.4.4. Ảnh hưởng của các chương trình, chính sách đếnquản lý, bảo tồn
ĐDSH trong khu vực nghiên cứu............................................................ 66
3.4.5. Mối quan hệ giữa chủ rừng với các bên liên quan trong công tác
quản lý, bảo tồn ĐDSH ........................................................................... 67
3.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và Phân tích
ma trân SWOT đối với công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên
cứu: .......................................................................................................... 71
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
3.5.1. Phân tích ma trân SWOT .............................................................. 71
3.5.2. Mục tiêu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn
NEPL:...................................................................................................... 72
3.5.3. Các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạnh sinh học:......................... 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 75
1. KẾT LUẬN......................................................................................... 75
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 77
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNLN Bộ Nông Lâm Nghiệp
BMT Bộ Môi Trương
BTTN Bảo Tôn Thiên nhiên
BĐKH Biên Đối Khí Hậu
CHDCND LÀO Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
ĐDST Đa dạng sinh thái
ĐDSH Đa Dạng Sinh Học
GPS Máy định vị toàn cầu
HST Hệ Sinh Thái
IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế
KBTTN Khu Bảo tôn tự nhiên
NEPL Nặm Ét Phu Lơi
NPA National Protection Area
PTBV Phát triển bền vững
PRA Điều tra có sự than gia của người dân
QHL Quốc Hội Lào
TNMT Tai Nguyên Môi Trương
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
VQG Vườn Quốc Gia
WCS Wildlife Conservation Society
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Diễn biến diện tích rừng và độ che phủ rừng tại khu vực nghiên cứu...............40
Bảng 3.2. Diễn biến diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu .....................................40
Bảng 3.3. Diện tích các kiểu rừng ở khu vực nghiên cứu năm 2019........................44
Bảng 3.4. Thành phần thực vật rừng khu vực nghiên cứu năm 2018 .......................48
Bảng 3.5. So sánh thực vật của khu vực nghiên cứu với các khu vực khác .............49
Bảng 3.6 Thành phần các loài động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu...............50
Bảng 3.7. So sánh động vật ở khu vực nghiên cứu và các khu vực khác .................51
Bảng 3.8. Thành phần loài thú tại khu vực nghiên cứu ............................................51
Bảng 3.9. Mười loài thú nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu......................52
Bảng 3.10. Thành phần khu hệ Chim ở khu vực nghiên cứu....................................53
Bảng 3.11. Sự phân bố về cấu trúc thành phần loài chim theo các dạng sinh cảnh ......54
Bảng 3.12. Các loài Chim nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu...................55
Bảng 3.13. Các loài cây gỗ người dân thường khai thác ở khu vực nghiên cứu ...............56
Bảng 3.14.Tình trạng săn bắt và sử dụng động vật...................................................57
hoang dã ở khu vực nghiên cứu ................................................................................57
Bảng 3.15. Tổng hợp thực thi pháp luật ở khu vực nghiên cứu................................60
Bảng 3.16. Tổng hợp nguồn lực cán bộ công nhân viên trong khu vực ...................62
Bảng 3.17. Phân tích mối quan hệ giữa chủ rừng và các bên liên quan ...................68