Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp Mai Sơn, tỉnh Sơn La
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1338

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LƢU ANH CẢNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP

MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Thái Nguyên – 2022

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LƢU ANH CẢNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI

TRƢỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP MAI SƠN, TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Chuyên ngành: QLTN&MT

Mã số: 8850101

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Đặng Văn Minh

Thái Nguyên – 2022

i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................... 3

5. Những đóng góp mới của đề tài....................................................................... 4

CHƢƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 6

1.1. Tổng quan về các khu công nghiệp ở Việt Nam........................................... 6

1.2. Tổng quan về hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động sản xuất công

nghiệp tại Việt Nam ............................................................................................. 8

1.2.1. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc....................................................................... 8

1.2.2. Ô nhiễm môi trƣờng không khí............................................................. 10

1.2.3. Ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn công nghiệp ............................... 12

1.3. Hiện trạng quản lý môi trƣờng các khu công nghiệp tại Việt Nam............ 14

1.3.1. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý môi trƣờng tại các khu công nghiệp14

1.3.2. Quản lý môi trƣờng các khu công nghiệp............................................. 22

1.4. Lịch sử hình thành, phát triển KCN Mai Sơn ............................................. 24

1.4.1. Lịch sử hình thành................................................................................. 24

1.4.2. Hiện trạng đầu tƣ và phát triển của KCN Mai Sơn............................... 25

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 29

2.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 29

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 29

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 29

2.4.1. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu ............................................ 29

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ........................................................ 30

2.4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực tế ............................................................... 31

ii

2.4.4. Phƣơng pháp so sánh............................................................................. 32

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 33

3.1. Tình hình thực hiện đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật về bảo vệ môi trƣờng

tại KCN Mai Sơn................................................................................................. 33

3.2. Hiện trạng môi trƣờng KCN Mai Sơn......................................................... 38

3.2.1. Hiện trạng các nguồn thải tại KCN Mai Sơn........................................ 38

3.2.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng KCN Mai Sơn ................................ 44

3.2.3. Đánh giá của ngƣời dân và cán bộ quản lý về chất lƣợng môi trƣờng

KCN Mai Sơn.................................................................................................. 54

3.2.4. Đánh giá chung về chất lƣợng môi trƣờng tại KCN Mai Sơn .............. 56

3.3. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng tại KCN Mai Sơn ........................ 57

3.3.1. Nguồn lực bảo vệ môi trƣờng tại KCN Mai Sơn.................................. 57

3.3.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý môi trƣờng tại KCN Mai Sơn ... 60

3.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng................................... 65

3.4. Đề xuất một số giải pháp duy trì, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà

nƣớc về môi trƣờng tại KCN Mai Sơn............................................................... 65

1. Kết luận .......................................................................................................... 67

2. Kiến nghị........................................................................................................ 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 68

iii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Diễn giải

Tiếng Anh Tiếng Việt

BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi sinh học

COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi hóa học

KCN Khu công nghiệp

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND Ủy ban nhân dân

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Đặc trƣng thành phần nƣớc thải của một số ngành công nghiệp (trƣớc

xử lý) ..................................................................................................................... 9

Bảng 1.2. Nhóm ngành sản xuất và khí thải phát sinh điển hình........................ 11

Bảng 1.3. Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh theo từng ngành sản xuất ........... 13

Bảng 1.4. Tổng hợp thông tin các dự án đầu tƣ tại KCN Mai Sơn..................... 26

Bảng 3.1. Tổng hợp các hạng mục của hệ thống thu gom nƣớc thải.................. 34

Bảng 3.2. Tổng hợp khối lƣợng hạng mục hệ thống thoát nƣớc mƣa ................ 37

Bảng 3.3. Hiện trạng các nguồn thải tại KCN Mai Sơn...................................... 39

Bảng 3.4. Nhu cầu sử dụng nƣớc của KCN Mai Sơn ......................................... 40

Bảng 3.5. Lƣợng nƣớc thải phát sinh tại KCN Mai Sơn..................................... 41

Bảng 3.6. Kết quả phân tích môi trƣờng không khí KCN Mai Sơn ................... 45

Bảng 3.7. Kết quả phân tích môi trƣờng nƣớc mặt tại KCN Mai Sơn .............. 48

Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải tại KCN Mai Sơn ............... 50

Bảng 3.9. Tổng hợp nguồn lực về bảo vệ môi trƣờng tại KCN Mai Sơn........... 59

Bảng 3.10. Tóm tắt tình hình, kết quả thực hiện công tác quản lý, bảo vệ môi

trƣờng tại KCN Mai Sơn năm 2021.................................................................... 62

v

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trƣờng KCN ........................................... 24

Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải........................................ 34

Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải..................................... 36

Hình 3.3. Sơ đồ khu vực xả thải.......................................................................... 38

Biểu đồ 1.1. Số lƣợng các KCN của Việt Nam tính đến năm 2021 ..................... 7

Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ phân bố các KCN trên cả nƣớc năm 2020 .............................. 8

Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ KCN đang hoạt động có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung .. 9

Biểu đồ 1.4. Lƣợng phát sinh chất thải rắn công nghiệp một số tỉnh, ................ 12

Biểu đồ 3.1. Biến động hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc môi trƣờng không

khí KCN Mai Sơn................................................................................................ 46

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ (%) đánh giá về chất lƣợng môi trƣờng khu vực xung quanh

KCN Mai Sơn...................................................................................................... 55

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ (%) đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của các nhà máy trong

KCN Mai Sơn tới môi trƣờng và đời sống.......................................................... 55

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sơn La là tỉnh nằm ở vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc của Việt Nam, có vị trí

địa lý kinh tế quan trọng trong vùng trung du và miền núi phía Bắc, Sơn La có

diện tích 14.125 km², phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, Yên Bái; phía Tây giáp tỉnh

Điện Biên; phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía Nam giáp tỉnh Thanh

Hoá và nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Toàn tỉnh có 1 thành phố, 11

huyện (12 đơn vị hành chính). Cùng với cả nƣớc, Sơn La đang phấn đấu phát

triển kinh tế - xã hội thành một tỉnh phát triển trong khu vực.

Là tỉnh thiên về kinh tế nông lâm nghiệp nhƣng thời gian trở lại đây nhận

thức đƣợc tầm quan trọng của ngành công nghiệp, thƣơng mại, tỉnh Sơn La đã

đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác tiềm

năng, lợi thế của địa phƣơng. Từ đó đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo

hƣớng hiện đại hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

Hiện tại, tỉnh Sơn La có 2 khu công nghiệp (KCN) bao gồm KCN Mai Sơn và

KCN Vân Hồ vừa đƣợc Thủ tƣớng đồng ý bổ sung quy hoạch.

KCN Mai Sơn, tỉnh Sơn La đƣợc thành lập theo Văn bản số 1604/TTg￾CN ngày 10/10/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ với mục tiêu phát triển kinh tế–

xã hội tỉnh Sơn La nói chung và huyện Mai Sơn nói riêng, hình thành KCN đa

ngành, có công nghệ sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng, nhằm đáp ứng đƣợc

nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Sơn La, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử

dụng trong nƣớc và xuất khẩu. KCN Mai Sơn là một trong 150 KCN toàn quốc

đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 1107/QĐ/TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tƣớng

Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm

2015 và định hƣớng đến năm 2020; đƣợc đầu tƣ xây dựng theo Văn bản số

1604/TTg-CN ngày 10/10/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ và đã đƣợc UBND

tỉnh Sơn La phê duyệt dự án đầu tƣ tại Quyết định số 2372/QĐ-UBND ngày

08/11/2006.

2

Khu công nghiệp Mai Sơn có tổng diện tích 150ha, đƣợc đầu tƣ thành 2

giai đoạn: Giai đoạn I quy mô 63,7ha, giai đoạn II với quy mô 86,3ha, nằm trên

địa bàn xã Mƣờng Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La

20km, cách thị trấn Mai Sơn 8km, cách Sân bay Nà Sản 7km, cách đƣờng Quốc

lộ 6 6km, cách cảng Tà Hộc 25km. Dịch vụ viễn thông, thông tin liên lạc, hệ

thống dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn đa dạng đáp ứng nhu cầu phục vụ khách

hàng. Các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật KCN đã đƣợc đầu tƣ, thuận

tiện, hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ nhƣ: san lấp mặt bằng, đƣờng giao thông nội

bộ, hệ thống cấp điện, nƣớc; thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải... [1]

Phạm vi, ranh giới:

- Theo trục đƣờng đấu nối ra Quốc lộ 6:

+ Phía Tây Nam giáp khu dân cƣ đội công nhân bản Tiến Xa, xã Mƣờng Bon.

+ Phía Đông Bắc giáp khu đất sản xuất của Công ty TNHH Nhà nƣớc một

thành viên nông trƣờng Tô Hiệu.

- Theo trục đƣờng hƣớng đi Thị trấn Hát Lót:

+ Phía Đông Nam giáp bản Tiến Xa, xã Mƣờng Bon.

+ Phía Tây Bắc giáp bản tái định cƣ Mai Châu, xã Mƣờng Bằng.

Với quy mô lao động: 1.000 - 1.500 ngƣời, lĩnh vực thu hút đầu tƣ chính

của KCN Mai Sơn bao gồm: Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; năng

lƣợng; Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; thực phẩm; dƣợc liệu; hàng

tiêu dùng; công nghệ kỹ thuật cao và công nghiệp khác...

Cơ cấu các khu chức năng: Khu trung tâm hành chính, nhà điều hành

KCN; khu nhà máy, kho, xƣởng sản xuất công nghiệp; khu ở công nhân viên;

khu công cộng, đầu mối hạ tầng kỹ thuật, cây xanh; khu dịch vụ. [1]

Là KCN đa ngành nghề, có vị trí gần sát với nhiều khu dân cƣ, nên vấn đề

quản lý, giám sát chất lƣợng môi trƣờng tại KCN Mai Sơn hiện nay đang là vấn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!