Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý và khai thác hiệu quả các hầm đất tại khu vùng trũng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ĐĂNG KHOA
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC
HIỆU QUẢ CÁC HẦM ĐẤT TẠI KHU VÙNG TRŨNG
ĐỒNG THÁP MƯỜI THUỘC TỈNH LONG AN
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã ngành: 8.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Kỳ Quang Minh.
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 08 năm 2022.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Lương Văn Việt.................................- Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Trương Thanh Cảnh ..........................- Phản biện 1
3. TS. Trần Trí Dũng ...........................................- Phản biện 2
4. TS. Lê Hữu Quỳnh Anh ..................................- Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Thanh Trúc ...........................- Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLM
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Đăng Khoa. MSHV: 19630621.
Ngày, tháng, năm sinh: 18/02/1995. Nơi sinh: Long An.
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý và khai thác hiệu
quả các hầm đất tại khu vùng trũng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt theo từng khu vực và nguồn ô nhiễm tại khu
vực nghiên cứu. Các vấn đề sử dụng và những tồn tại trong công tác quản lý các hầm đất
sau khai thác tại địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường, khai thác hiệu quả các hầm đất sau
khai tại địa bàn nghiên cứu.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 102/QĐ-ĐHCN, ngày 19 tháng
01 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP. HCM.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày tháng năm 2022.
V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Hồ Kỳ Quang Minh.
Tp. HCM, ngày tháng năm 2022.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
TS. Hồ Kỳ Quang Minh
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT
(Họ tên và chữ ký)
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD TS. Hồ Kỳ Quang Minh
về sự chỉ dẫn tận tình trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại Trường Đại học Công Nghiệp
TP.Hồ Chí Minh đã tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng như động viên tôi rất
nhiều và nhiệt tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình cao học và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học tập,
hoàn thành nhiệm vụ và các bạn học viên đã chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ
hết mình trong quá trình cá nhân tôi thực hiện luận văn.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Sau lũ lịch sử năm 2000, thực hiện chủ trương của Chính phủ, khu vực ĐTM bắt đầu tư
xây dựng các cụm, tuyến dân cư (C-TDC) vượt lũ tại các Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh
Hóa, Thủ Thừa và thị xã Kiến Tường. Đáp ứng nhu cầu san lắp mặt bằng cụm, tuyến
dân cư nên nhu cầu vật liệu xây dựng và đất san lấp là rất lớn.
Thực hiện phương pháp luận, từ kết quả chương trình quan trắc chất lượng nước mặt tại
các hầm đất vùng ĐTM thuộc tỉnh Long An, kết hợp với điều tra,và đối chiếu các phân
tích trước đây, khảo sát các vấn đề liên quan. Từ kết quả điều tra thực trạng (về diện tích,
độ sâu, địa hình, điều kiện kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu) tại khu vực ĐTM, Vĩnh
Hưng và thị xã Kiến Tường. Tiến hành đánh giá chất lượng nước trong các hầm đất;
đánh giá công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản đất; đồng thời xác định các
nguyên nhân dẫn đến việc tồn tại của các hầm đất.
Đến thời điểm hiện nay, hầu hết hầm đất tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười vẫn chưa
thực hiện hoàn chỉnh các biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác, các hoạt
động sau khai thác tập trung vào việc bảo đảm an toàn xung quanh khu vực hầm đất, có
nơi cắm biển báo nhưng không kiên cố, dễ ngã đổ, có nơi có trồng cây xanh nhưng không
có hàng rào,...Trước những tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng hầm đất hiện nay, học
viên đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường và khai thác hiệu quả các hầm đất
sau khai thác.
iii
ABSTRACT
After the historic flood in 2000, following the Government's policy, the EIA area began
to invest in building clusters and residential lines to overcome floods in Moc Hoa, Tan
Thanh, Thanh Hoa, Thu Thua and Kien Tuong town. Meeting the demand for ground
leveling of clusters and residential lines, the demand for construction materials and land
for leveling is very large.
Implement the methodology, from the results of the surface water quality monitoring
program in the underground tunnels in the ĐTM area in Long An province, combined
with the investigation, and comparison of previous analysis, survey related issues. From
the survey results on the actual situation (in terms of area, depth, topography, socioeconomic conditions in the study area) in ĐTM area, Vinh Hung and Kien Tuong town.
Conduct water quality assessment in earth tunnels; assessment of the management of
land mineral exploitation activities; at the same time determine the causes leading to the
existence of the underground tunnels.
Up to now, most of the underground tunnels in the districts of Dong Thap Muoi have not
yet completely implemented measures to improve and restore the environment after
mining, post-mining activities focus on ensuring safety. It is completely around the
underground area, there are places to put signs but not solid, easy to fall, there are places
where trees are planted but there is no fence,... Before the shortcomings in the current
management and use of underground tunnels, participants proposed solutions to manage
and protect the environment and effectively exploit the mines after mining.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đề cương luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng
cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều được trình bày là
của cá nhân học viên và được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng và
theo đúng quy định. Các tài liệu, số liệu được trích dẫn được chú thích rõ ràng, đáng tin
cậy, các tài liệu tham khảo được trích dẫn theo đúng quy định của mẫu từ Viện Đào tạo
quốc tế và Sau đại học Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM.
Học viên cam đoan không đạo văn dưới bất kỳ hình thức nào, kết quả trình bày trong
luận văn là trung thực và học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên
cứu.
Học viên
Nguyễn Đăng Khoa
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ................................................................................ii
ABSTRACT..................................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................iv
MỤC LỤC...................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................xii
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................3
3.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài.........................................................................3
4.1 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................... 3
4.2 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................... 4
vi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...................................... 5
1.1Cơ sở lý thuyết
..........................................................................................................................................5
1.1.1 Hầm đất ................................................................................................................. 5
1.1.2 Khai thác xanh (green mining).............................................................................. 5
1.1.3 Các biện pháp quản lý hầm đất ............................................................................. 6
1.2. Một số công trình nghiên cứu về cải tạo và phục hồi môi trường ..........................11
1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................... 11
1.2.2 Nghiên cứu trong nước ....................................................................................... 14
1.3 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .............................................................................18
1.3.1 Điều kiện tự nhiên vùng ĐTM............................................................................ 18
1.3.2 Kinh tế - xã hội.................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.................................. 23
2.1 Nội dung nghiên cứu................................................................................................23
2.1.1 Điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng các hầm đất, các nguồn gây ô nhiễm hầm
đất thuộc vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An. ............................................... 23
2.1.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước tại các hầm đất đã khai thác .................. 23
2.1.3 Đánh giá các tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng các hầm đất sau khai thác.
...................................................................................................................................... 23
2.1.4 Đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả và bên vững các hầm đất sau khai thác.24