Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp kiểm soát kim loại nặng trong trầm tích hồ bầu tràm – tp đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
------------------
TRẦN CÔNG LÂM
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM
SOÁT KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH
HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
Đà Nẵng – 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
------------------
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM
SOÁT KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM TÍCH
HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
Sinh viên thực hiện : Trần Công Lâm
Lớp : 10CQM
Giáo viên hƣớng dẫn : Nguyễn Đình Chƣơng
Đà Nẵng – 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HÓA --------------------------------------
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trần Công Lâm
Lớp: 10CQM
1. Tên đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng và đề xuất biện pháp kiểm soát
đối với trầm tích của hồ Bàu Tràm – TP Đà Nẵng.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
Nguyên liệu: Mẫu bùn hồ Bàu Tràm, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng.
Dụng cụ: Bình tam giác, bình định mức, pipet các loại, phễu, cốc, ống đong.
Thiết bị: Cân, máy đo phổ hấp thu nguyên tử (AAS), thiết bị lấy mẫu bùn.
Hóa chất: axit HNO3 1%.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Khảo sát lấy mẫu và đánh giá hiện trạng chất lƣợng trầm tích hồ Bàu Tràm.
- Nghiên cứu sự sinh trƣởng, phát triển và khả năng xử lý kim loại nặng của cây
Chuối hoa khi qua mô hình đất ngập nƣớc.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Đình Chƣơng
5. Ngày giao đề tài: ngày 25/10/2013
6. Ngày hoàn thành: tháng 5/2015
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng….năm 2014
Kết quả điểm đánh giá……
Ngày…tháng….năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá
trình hoàn thành luâṇ vă n, em đãnhâṇ đƣơc̣ sƣ̣hƣớng dâñ , giúp
đỡquý báu của các thầy cô và b ạn bè. Vớ
i lòng kính troṇ g và biết ơn sâu sắc em xin
đƣơc̣ bày tỏ lớ
i cảm ơn chân thành tớ
i:
Ban giám hiệu trƣờng, khoa Hóa học đãtaọ moị điều kiêṇ thuâṇ lơị giúp đỡ em
trong quá
trình hoc̣ tâp̣ và hoàn thành luâṇ văn.
Th.S Phạm Thị Hà – Phó chủ nhiệm khoa Hóa học đãđôṇ g viêṇ giúp đỡvà chỉ
bảo cho em rất nhiều để em có thể hoàn thành đƣơc̣ luâṇ văn này.
Thầy giáo Nguyễn Đình Chƣơng ngƣờ
i thầy kính mến đãhết lòng giúp đỡ , dạy
bảo, đôṇ g viên và
taọ moị điều kiêṇ thuâṇ lơị cho em trong suốt quá
trình hoc̣ tâp̣ và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hôị đồng chấm luâṇ văn đãcho em
nhƣ̃ng đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luâṇ văn này.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các bạn Nguyễn Hữu Cƣu, Nguyễn Anh Khoa
trong nhóm nghiên cứu khoa học đã giúp đỡ, hỗ trợ mình trong suốt quá trình làm khóa
luận.
Đà Nẵng, ngày…. tháng …. năm 2014
Sinh viên
Trần Công Lâm
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình ảnh
Lời mở đầu
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN..........................................................................................1
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG.....................................................................1
1.1.1 Định nghĩa và nguồn phát sinh kim loại nặng ........................................................1
1.1.2. Tính chất của kim loại nặng...................................................................................1
1.1.3. Ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới và Việt Nam.................................................2
1.1.4. Ảnh hƣởng của kim loại nặng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.................3
1.2. Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC HỒ ĐÔ THỊ ................................................................5
1.2.1. Chất lƣợng nguồn nƣớc hồ thị ...............................................................................5
1.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm hồ đô thị ..........................................................................6
1.2.2.1. Ô nhiễm do tự nhiên............................................................................................6
1.2.2.2. Ô nhiễm do nhân tạo ...........................................................................................6
1.2.2.3. Do một số nguyên nhân khác ..............................................................................8
1.2.3. Các chất gây ô nhiễm.............................................................................................8
1.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC......................................................10
1.4. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC VÀ TRẦM
TÍCH HỒ ĐÔ THỊ .........................................................................................................11
1.4.1. Tách nƣớc thải và nƣớc mƣa đợt đầu ra khỏi hồ .................................................11
1.4.2. Xử lý nƣớc thải khi xả vào hồ..............................................................................12
1.4.3. Tăng cƣờng quá trình tự làm sạch hồ...................................................................12
1.4.4. Giảm thiểu nguồn ô nhiễm từ tầng đáy và bùn cặn .............................................13
1.4.5. Tổ chức quản lý hồ đô thị ....................................................................................14
1.4.6. Tổ chức giám sát ..................................................................................................14
1.4.7. Xử lý nƣớc thải.....................................................................................................14
1.5. HIỆN TRẠNG HỒ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG........................................14
1.5.1. Hiện trạng hồ đô thị thành phố Đà Nẵng .............................................................14
1.5.2. Hiện trạng hồ Bàu Tràm-Quận Liên Chiểu-Thành phố Đà Nẵng........................16
1.5.3. Nguồn gây ô nhiễm hồ Bàu Tràm........................................................................17
1.6. ĐẤT NGẬP NƢỚC................................................................................................19
1.6.1. Khái niệm.............................................................................................................19
1.6.2. Phân loại đất ngập nƣớc .......................................................................................20
1.6.2.1. Các hệ thống chảy trên bề mặt (Free water surface - FWS).............................20
1.6.2.2. Các hệ thống với dòng chảy ngang dƣới mặt đất (Horizontal subsurface flow -
HSF) ...............................................................................................................................20
1.6.2.3. Các hệ thống với dòng chảy thẳng đứng (Vertical subsurface flow - VSF).....21
1.6.3. Các nghiên cứu và ứng dụng................................................................................21
1.6.4. Cơ chế của quá trình xử lý nƣớc thải bằng đất ngập nƣớc nhân tạo....................23
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24
2.1. ĐỐI TƢỢNG ..........................................................................................................24
2.1.1. Hồ Bàu Tràm........................................................................................................24
2.1.2. Mô hình đất ngập nƣớc ........................................................................................24
2.2. NỘI DUNG .............................................................................................................25
2.2.1. Thu thập các số liệu có liên quan.........................................................................25
2.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại hồ Bàu Tràm................................................25
2.2.3. Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ, quản lý chất lƣợng trầm tích hồ Bàu Tràm
........................................................................................................................................27
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................29