Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Hiện Trạng Quần Thể Loài Chà Vá Chân Nâu Pygathrix Nemaeus Linnaeus 1771 Tại Khu Vực Đề Xuất Thành Lập Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Động Châu Khe Nước Trong Tỉnh Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
4.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1087

Đánh Giá Hiện Trạng Quần Thể Loài Chà Vá Chân Nâu Pygathrix Nemaeus Linnaeus 1771 Tại Khu Vực Đề Xuất Thành Lập Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Động Châu Khe Nước Trong Tỉnh Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN ĐẶNG HIẾU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI CHÀ VÁ CHÂN NÂU

Pygathrix nemaeus (Linnaeus, 1771) TẠI KHU VỰC ĐỀ XUẤT THÀNH

LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỘNG CHÂU – KHE NƢỚC

TRONG, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng

Mã số: 60 62 02 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. VŨ TIẾN THỊNH

Hà Nội, năm 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu

trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nêu trong luận văn là trung

thực, khách quan và chƣa có ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu

nào khác.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019

Tác giả

Trần Đặng Hiếu

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận

đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các tổ

chức, cá nhân. Qua đây cho tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơ

quan, tổ chức và cá nhân:

Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các giải

pháp bảo tồn tại chỗ, chuyển chỗ một số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu ở

Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu” thuộc Chƣơng trình KHCN: Khoa học

và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môi

trƣờng giai đoạn 2016 – 2020”, mã số: BĐKH.38/16-20 đã hỗ trợ cho tôi thực

hiện nghiên cứu này.

Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và toàn thể các thầy cô giáo

trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã giúp đỡ tôi hoàn thành

khoá đào tạo.

Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Vũ Tiến

Thịnh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quá trình

nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Lê Trọng Trải và bà

Phạm Tuấn Anh (Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt) đã tài trợ kinh phí,

cung cấp các thiết bị hỗ trợ vô cùng hữu ích phục vụ cho nghiên cứu cũng

nhƣ đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn TS. Đặng Ngọc Cần đã hỗ trợ và đóng góp

những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện thu thập số liệu trên thực địa.

Xin cảm ơn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Ban quản lý Rừng

phòng hộ Động Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi đƣợc thực hiện

hoạt động nghiên cứu thực địa.

iii

Nhân dịp này tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh/em:

ThS. Lê Văn Ninh, Lê Công Tình, Hà Văn Nghĩa (Trung tâm Bảo tồn Thiên

nhiên Việt), Hà Đình Phƣơng và Võ Văn Hùng (Ban quản lý Rừng phòng hộ

Động Châu), đã tham gia và giúp đỡ rất tận tình trong quá trình thu thập số

liệu ngoài thực địa.

Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các anh/em là những ngƣời dân

xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã giúp đỡ tôi trong thời gian

thu thập số liệu tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong.

Cuối cùng, tôi xin đƣợc bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, vợ và

gia đình cùng bạn bè đã ủng hộ, ân cần động viên, dành sự cảm thông đối với

công việc nghiên cứu thực địa và học tập của tôi.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019

Tác giả

Trần Đặng Hiếu

iv

MỤC LỤC

MỤC LỤC............................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................viii

MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................3

1.1. Phân loại thú linh trƣởng ở Việt Nam.............................................................3

1.1.1. Đặc điểm chung của thú linh trưởng ................................................................3

1.1.2. Phân loại thú Linh trưởng ở Việt Nam.............................................................4

1.2. Bảo tồn Linh trƣởng ở Việt Nam......................................................................7

1.3. Một số đặc điểm của loài Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus..........10

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG..............................................................12

PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................12

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................12

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................12

2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................12

2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................13

2.4.1. Phương pháp phỏng vấn........................................................................................13

2.4.2. Phương pháp điều tra tuyến .................................................................................14

2.4.3. Phương pháp xác định các mối đe dọa.............................................................16

2.4.4. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu ...............................................................16

2.4.5. Đánh giá các mối đe dọa.......................................................................................17

Chƣơng 3:ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................19

3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................19

3.1.1. Vị trí địa lý. ................................................................................................................19

3.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn ..................................................................................19

v

3.1.3. Địa hình và địa chất................................................................................................20

3.1.4. Khu hệ thực vật.........................................................................................................22

3.1.5. Khu hệ động vật........................................................................................................27

3.2. Thực trạng về dân sinh, kinh tế - xã hội.......................................................29

3.2.1. Đặc điểm dân số và dân tộc..................................................................................29

3.2.2. Đặc điểm inh tế.......................................................................................................30

3.2.3. Đặc điểm x hội và cơ sở hạ tầng. .....................................................................30

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU N..............................32

4.1. Hiện trạng quần thể loài Chà vá chân nâu tại khu vực đề xuất thành

lập khu bảo tồn thiên nhiên Động Châu - Khe nước trong :.........................32

4.1.1. Kết quả điều tra hiện trạng quần thể Chà vá chân nâu ..............................32

4.1.2. Đặc điểm cấu trúc đàn của Chà vá chân nâu tại khu vực nghiên cứu...34

4.2. Đặc điểm phân bố loài Chà vá chân nâu tại khu vực nghiên cứu ......36

4.2.1. Phân bố của loài Chà vá chân nâu theo khu vực ..........................................36

4.2.2. Phân bố của loài Chà vá chân nâu theo độ cao. ...........................................37

4.3. Các mối đe dọa........................................................................................................38

4.3.1. ăn t động vật hoang dã....................................................................................38

4.3.2. Phá hủy sinh cảnh....................................................................................................39

4.3.3. Đánh giá mức độ đe dọa........................................................................................40

4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn.....42

Chƣơng 5. KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................48

5.1. Kết luận. .....................................................................................................................48

5.2. Kiến nghị....................................................................................................................48

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................49

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

IUCN Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên

KNT Khu vực đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe nƣớc Trong

LT Lâm trƣờng

CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

UBND Ủy ban Nhân dân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!