Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải tại các khu chợ ở thị xã Kiến Tường tỉnh Long An và đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nhựa và thí điểm sản xuất phân hữu cơ compost :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
105
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1900

Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải tại các khu chợ ở thị xã Kiến Tường tỉnh Long An và đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nhựa và thí điểm sản xuất phân hữu cơ compost :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH TẤN MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI

TẠI CÁC KHU CHỢ Ở THỊ XÃ KIẾN TƯỜNG

TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN

LÝ NHẰM GIẢM THIỂU RÁC THẢI NHỰA VÀ

THÍ ĐIỂM SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ

COMPOST

Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã ngành: 8.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thanh.

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 08 năm 2022.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS Lê Hùng Anh .....................................- Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Nguyễn Thanh Phong ...............................- Phản biện 1

3. TS. Đào Minh Trung .......................................- Phản biện 2

4. PGS.TS Đinh Đại Gái......................................- Ủy viên

5. TS. Trần Thị Tường Vân.................................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN

KHCN&QLMT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Huỳnh Tấn Minh. MSHV: 19630711.

Ngày, tháng, năm sinh: 27/11/1984. Nơi sinh: Quảng Ngãi.

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải tại các khu chợ ở thị xã Kiến Tường

tỉnh Long An và đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nhựa và thí điểm sản xuất

phân hữu cơ compost.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Đánh giá thực trạng nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại

các khu chợ TX. Kiến Tường.

- Xác định tỷ lệ rác thải nhựa và rác thải hữu cơ từ các chợ tại địa bàn TX. Kiến Tường.

- Dự báo khối lượng chất thải nhựa và hữu cơ tại các chợ trên địa bàn TX. Kiến Tường

đến năm 2035.

- Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nhựa và thí điểm sản xuất phân hữu

cơ compost tại trên địa bàn TX. Kiến Tường, tỉnh Long An.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 102/QĐ-ĐHCN, ngày 19 tháng

01 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP. HCM.

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày tháng năm 2022.

V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Trần Văn Thanh.

Tp. HCM, ngày tháng năm 2022.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

TS. Trần Văn Thanh

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD: TS. Trần Văn Thanh

về sự chỉ dẫn tận tình trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại Trường Đại học Công Nghiệp

TP.Hồ Chí Minh đã tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng như động viên tôi

rất nhiều và nhiệt tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình

học tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình cao học và thực hiện luận văn tốt

nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học

tập, hoàn thành nhiệm vụ và các bạn học viên đã chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm và

giúp đỡ hết mình trong quá trình cá nhân tôi thực hiện luận văn.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài “Đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp quản lý rác thải nhựa và thí điểm sản

xuất phân hữu cơ compost tại các khu chợ ở TX. Kiến Tường, Tỉnh Long An” tiến

hành nghiên cứu chất thải nhựa và chất thải hữu cơ từ các khu chợ (chợ TX. Kiến

Tường; chợ Phường 2; chợ Đêm Bờ Kè; chợ Bình Hiệp) TX. Kiến Tường tỉnh Long

An. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu tổng quan, điều tra,

đánh giá về hiện trạng, xác định thành phần, dự báo khối lượng rác hữu cơ và rác thải

nhựa. Đánh giá mô hình SWOT từ đó, đề xuất các biện pháp quản lý rác thải chợ, để

nâng cao những điểm tích cực và giảm thiểu những điểm tiêu cực trong các chiến

lược quản lý rác thải chợ của thị xã trong tương lai.

TX. Kiến Tường có 8 đơn vị hành chính (bao gồm 3 phường: 1, 2, 3 và 5 xã: Bình

Hiệp, Bình Tân, Thạnh Hưng, Thạnh Trị, Tuyên Thạnh). Khối lượng CTRSH đô thị

do hộ dân thị xã thải ra theo số liệu năm 2021 khoảng 26,4 tấn/ngày, cùng với khoảng

4,8 tấn/ngày từ rác chợ và trung tâm thương mại.

Thành phần rác thải nhựa tại các khu chợ chủ yếu là túi nilon và các loại nhựa dụng

một lần (hộp đựng thức ăn, cốc nhựa,…) chiếm khoảng 13,2%. Nhựa không tái chế

được hoặc nhựa giá trị thấp (thường là sản phẩm dùng một lần như túi, bao bì, ống

hút nhựa, v.v) chiếm tỉ lệ cao trong tổng lượng rác thải nhựa phát sinh nên cần có

biện pháp giảm thiểu. Do đặc thù là các khu chợ nông thôn nên lượng rác thải hữu cơ

chiếm đa số 63,9% đây là nguồn cung dồi giàu trong việc sản xuất phân compost góp

phần làm sạch môi trường, có thêm nguồn phân hữu cơ để bón cho cây trồng với chi

phí thấp vì dễ làm, có thể tận dụng các nguồn nguyên, vật liệu sẵn có tại địa phương.

Từ khóa: Compost, rác hữu cơ, rác thải nhựa, chất thải rắn sinh hoạt

iii

ABSTRACT

The topic "Evaluating the current situation, proposing solutions to manage plastic

waste and piloting the production of compost in markets in Kien Tuong town, Long

An province" conducts research on plastic waste and waste. organic products from

markets (Kien Tuong town market; Ward 2 market; Bo Ke night market; Binh Hiep

market) Kien Tuong town, Long An province. Participants used the method of

collecting overview documents, investigating and assessing the current status,

determining the composition, and forecasting the volume of organic and plastic

waste. Evaluate the SWOT model from there, propose measures to manage market

waste, to enhance the positive points and minimize the negative points in the town's

market waste management strategies in the future.

TX. Kien Tuong has 8 administrative units (including 3 wards: 1, 2, 3 and 5

communes: Binh Hiep, Binh Tan, Thanh Hung, Thanh Tri, Tuyen Thanh). The

volume of urban solid waste discharged by town households according to data in

2021 is about 26,4 tons/day, along with about 4.8 tons/day from garbage markets and

commercial centers.

The composition of plastic waste in markets is mainly plastic bags and single-use

plastics (food containers, plastic cups, ...) accounting for about 13,2%. Non￾recyclable or low-value plastics (usually disposable products such as bags,

packaging, plastic straws, etc.) account for a high proportion of the total amount of

plastic waste generated, so it is necessary to take measures to reduce it. Due to the

characteristics of rural markets, the majority of organic waste accounts for 63,9%,

this is a rich source of compost production, contributing to cleaning up the

environment, and having more sources of organic fertilizer to fertilize. plants at low

cost because they are easy to do, can take advantage of locally available raw materials

and materials.

Keywork: Compost, organic waste, plastic waste, domestic solid waste

iv

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đề cương luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng

cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều được trình bày là

của cá nhân học viên và được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng

và theo đúng quy định. Các tài liệu, số liệu được trích dẫn được chú thích rõ ràng,

đáng tin cậy, các tài liệu tham khảo được trích dẫn theo đúng quy định của mẫu từ

Viện Đào tạo Quốc tế và Sau đại học Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM.

Học viên cam đoan không đạo văn dưới bất kỳ hình thức nào, kết quả trình bày trong

luận văn là trung thực và học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung

nghiên cứu.

Học viên

Huỳnh Tấn Minh

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................ ii

ABSTRACT.............................................................................................................. iii

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ ix

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................2

2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

3.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................................3

3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài....................................................................3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...................................5

1.1 Cơ sở pháp lý ........................................................................................................5

1.2 Tổng quan về chất thải rắn....................................................................................6

1.2.1 Khái niệm chung ................................................................................................6

1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn tại các khu chợ ............................................7

1.2.3 Thành phần chất thải rắn tại các khu chợ...........................................................8

1.2.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng ..............8

1.2.5 Nguyên tắc chung trong quản lý chất thải rắn .................................................11

1.2 Hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn.................................................11

1.2.1 Một số kinh nghiệm quản lý và thu gom rác ngoài nước.................................11

1.2.2 Thu gom và vận chuyển rác thải tại Việt Nam ................................................15

1.3 Kinh nghiệm xử lý rác thải chợ trong và ngoài nước .........................................18

1.3.1 Phân loại và thu gom, vận chuyển ...................................................................18

1.3.2 Tái chế CTR.....................................................................................................20

1.3.3 Xử lý/tiêu hủy CTR..........................................................................................21

1.4 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .......................................................................23

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...............................28

vi

2.1 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................28

2.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................29

2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học......................................................................30

2.2.4 Phương pháp thực địa tại hiện trường..............................................................33

2.2.5 Phương pháp đánh giá nhanh ...........................................................................34

2.2.6 Phương pháp xác định thành phần chất thải rắn ..............................................34

2.2.7 Phương pháp mô hình SWOT..........................................................................37

2.2.8 Phương pháp dự báo khối lượng......................................................................37

2.2.9 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu................................................................38

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................39

3.1 Đánh giá thực trạng nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh

hoạt tại các khu chợ TX. Kiến Tường.......................................................................39

3.1.1 Nguồn phát sinh rác thải chợ ...........................................................................39

3.1.2 Kết quả điều tra khối lượng chất thải rắn.........................................................40

3.1.3 Thành phần chất thải rắn..................................................................................45

3.1.4 Công tác quản lý CTRSH tại các chợ ..............................................................46

3.2 Kết quả xác định tỷ lệ rác thải nhựa và rác thải hữu cơ từ các chợ tại địa bàn

TX. Kiến Tường........................................................................................................52

3.2.1 Tỷ lệ rác thải nhựa và rác thải hữu cơ từ các chợ tại địa bàn TX. Kiến Tường

.............................................................................................................................52

3.2.2 Hiện trạng thu hồi rác thải nhựa và rác thải hữu cơ tại các chợ địa bàn TX. Kiến

Tường ........................................................................................................................54

3.3 Dự báo khối lượng chất thải nhựa và hữu cơ tại các chợ trên địa bàn TX. Kiến

Tường đến năm 2035. ...............................................................................................55

3.3.1 Chất thải hữu cơ – chất thải nhựa ....................................................................55

3.3.2 Chỉ tiêu thu gom CTHC-CTN..........................................................................56

3.3.3 Kết quả dự báo .................................................................................................57

3.4 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu rác thải nhựa và thí điểm sản xuất

phân hữu cơ compost tại trên địa bàn TX. Kiến Tường, tỉnh Long An....................63

3.4.1 Đánh giá tình hình quản lý rác thải nhựa và hữu cơ tại địa phương................63

3.4.2 Đề xuất quy trình giảm thiểu rác thải nhựa và thí điểm sản xuất phân hữu cơ

compost tại trên địa bàn TX. Kiến Tường, tỉnh Long An.........................................67

3.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản công tác quản lý, giảm thiểu RTSH..........76

KẾT LUẬN...............................................................................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................81

PHỤ LỤC..................................................................................................................84

Phụ Lục 1: Phiếu điều tra khảo sát............................................................................84

Phụ lục 2: Hình ảnh thực tế.......................................................................................90

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................93

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn tại các khu chợ [4]. ......................................7

Hình 1.2 Tác động của chất thải rắn lên sức khỏe con người [7] ...............................9

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn tại một số đô thi lớn ở Việt Nam [17]

....................................................................................................................16

Hình 1.4 Sơ đồ mô hình thu gom vận chuyển và quản lý CTR tại Tp. Mỹ Tho [19]

....................................................................................................................18

Hình 1.5 Tổng quan mô hình quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH tại các quốc

gia trên thế giới ..........................................................................................19

Hình 1.6 Thực trạng xử lý CTR theo các nhóm nước trên thế giới [24] ..................22

Hình 1.7 Bản đồ TX. Kiến Tường ............................................................................23

Hình 2.1 Các địa điểm khảo sát thực địa ..................................................................34

Hình 2.2 Dụng cụ thiết bị để thực hiện thành phần chất thải rắn..............................35

Hình 2.3 Sơ đồ thực hiện phương pháp một phần tư xác định thành phần CTR......36

Hình 3.1 Nguồn phát sinh CTR từ các loại hình kinh doanh....................................40

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện lượng rác thải chợ trong một ngày của các chợ trên địa

bàn xã Kiến Tường. ...................................................................................42

Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện lượng rác thải chợ trong một năm của các chợ trên địa

bàn xã Kiến Tường. ...................................................................................42

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện thành phần CTR tại các khu chợ (tính theo %) ..............45

Hình 3.5 Bãi tập kết rác tại chợ đêm Bờ Kè .............................................................48

Hình 3.6 Sơ đồ thu gom bằng thùng CTR ở các chợ tại địa bàn nghiên cứu ...........48

Hình 3.7 Xe vận chuyển phục vụ cho Chợ TX. Kiến Tường ...................................49

Hình 3.8 Mức độ hài lòng của người dân về mức phí thu gom rác thải ...................50

Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ rác thải nhựa và rác thải hữu cơ tại khu vực nghiên

cứu..............................................................................................................53

Hình 3.10 Thực hiện phân loại rác tại nguồn............................................................54

Hình 3.11 Thực hiện phân loại rác hữu cơ................................................................55

Hình 3.12 Diễn biến khối lượng CTR theo 3 kịch bản từ 2022-2035 ......................60

Hình 3.13 Quy trình công nghệ.................................................................................67

Hình 3.14 Phân loại chất tại nguồn ...........................................................................68

Hình 3.15 Một số sản phẩm thay thế nhựa thân thiện môi trường............................71

Hình 3.16 Tái chế chai nhựa thành chậu hoa ............................................................72

Hình 3.17 Tái chế rác thải nhựa thành vật dụng trong gia đình................................73

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!