Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng nước suối khu vực tỉnh Hà Giang và đề xuất giải pháp xử lý
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ NHÂN TÙNG
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC
TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Thái Nguyên - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HÀ NHÂN TÙNG
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SUỐI KHU VỰC
TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ
Ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 8 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Thị Lan
Thái Nguyên - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích trong luận văn đều đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ
tạo điều kiện thuận lợi nhất, những ý kiến đóng góp và những lời chỉ bảo quý báu
của tập thể và cá nhân trong và ngoài trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Lan là
người trực tiếp hướng dẫn và giúp em trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và
hoàn thành luận văn.
Em xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Môi trường,
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em thực hiện luận văn.
Em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới sự giúp đỡ tận
tình, quý báu đó!
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2018
Học viên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT ......................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa và tính mới của luận án. ..................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận khoa học và pháp lý của đề tài ............................................... 4
1.1.1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài.......................................................... 4
1.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ........................................................................ 6
1.2.Tổng quan về nước mặt ................................................................................. 7
1.2.1. Tổng quan về nước mặt Việt Nam ........................................................ 7
1.2.1.Trữ lượng nước mặt................................................................................ 9
1.2.2. Chất lượng nước mặt ........................................................................... 10
1.2.3. Các tác nhân gây ô nhiễm nước mặt.................................................... 10
1.3. Tổng quan về nước mặt tỉnh Hà Giang....................................................... 13
1.3.1. Tài nguyên nước mặt lục địa ............................................................... 13
1.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt tại Hà Giang ................................. 15
1.4. Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm ô nhiễm nước mặt tỉnh Hà Giang ......... 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...37
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 37
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 37
iv
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................... 37
2.2.1. Đánh giá chất lượng môi trường nước suối khu vực Hà Giang qua kết
quả quan trắc phân tích.................................................................................. 37
2.2.2. Đánh giá chất lượng suối tại khu vực tỉnh Hà Giang thông qua điều tra
phỏng vấn người dân ..................................................................................... 37
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước suối, sông tại khu vực
tỉnh Hà Giang ............................................................................................... 37
2.2.4. Các giải pháp bảo vệ môi trường nước suối tại khu vực Hà Giang từ
việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng ............................................................. 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 37
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu thứ cấp ..................................... 37
2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu sơ cấp....................................... 38
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu................................................... 40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 42
3.1. Đánh giá chất lượng nước suối tại khu vực tỉnh Hà Giang ........................ 42
3.1.1. Đánh giá chất lượng nước suối Tà Vải tỉnh Hà Giang ........................ 42
3.1.2. Đánh giá chất lượng suối Đỏ tỉnh Hà Giang........................................50
3.1.3. Đánh giá chất lượng nước suối Sảo tại Hà Giang ............................... 56
3.2. Chất lượng nước suối thông qua ý kiến đánh giá của người dân tại khu vực
tỉnh Hà Giang..................................................................................................... 61
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước suối khu vực tỉnh Hà Giang .64
3.4. Các giải pháp bảo vệ môi trường nước suối dựa vào các yếu tố ảnh hưởng
tại khu vực tỉnh Hà Giang.................................................................................. 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 74
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT
BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BYT : Bộ Y tế
COD : Nhu cầu oxi hóa học
MTV : Một thành viên
NSNN : Ngân sách Nhà nước
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TBNN : Trung bình nhiều năm
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
KLN: Kim loại nặng
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng dân số trong tỉnh qua các năm....................................................... 15
Bảng 1.2. Kết quả quan trắc mẫu nước thải sinh hoạt tại một số cống thải............ 16
Bảng 1.3. Kết quả quan trắc mẫu nước thải một số mỏ khoáng sản....................... 17
Bảng 1.4. Kết quả quan trắc mẫu nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh ...................... 18
Bảng 1.5. Bảng dự báo chất thải chăn nuôi năm 2017 tại Hà Giang ...................... 19
Bảng 1.6. Kết quả quan trắc mẫu nước thải bãi rác tỉnh Hà Giang ........................ 21
Bảng 1.7. Lượng chất thải rắn cơ sở y tế các cấp trên địa bàn tỉnh Hà Giang................ 22
Bảng 1.8. Kết quả quan trắc TSS một số điểm trên lưu vực sông Gâm ................. 27
Bảng 1.8. Bảng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2015 phân theo
huyện/thành phố thuộc tỉnh.................................................................... 33
Bảng 3.1. Bảng kết quả phân tích mẫu nước suối Tả Vải mùa khô – Tháng
03/2017 .................................................................................................. 42
Bảng 3.2. Bảng kết quả phân tích mẫu nước suối Tả Vải mùa mưa – Tháng
07/2017 .................................................................................................. 43
Bảng 3.2. Bảng kết quả phân tích mẫu nước suối Tả Vải mùa mưa – Tháng
07/2017 .................................................................................................. 44
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc mẫu nước suối Đỏ mùa khô: Tháng 3/2018.............. 51
Bảng 3.4. Chất lượng nước suối Đỏ mùa mưa: Tháng 7/2018 ............................... 52
Bảng 3.5. Chất lượng nước suối Sảo mùa khô: Tháng 3/2018 ............................... 56
Bảng 3.6. Chất lượng nước suối Sảo mùa mưa: tháng 7/2018 ............................... 57
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Diễn biến TSS tại một số vị trí trên sông Lô .......................................... 24
Hình 1.2. Diễn biến Zn tại một số vị trí trên sông Lô............................................. 24
Hình 1.3. Diễn biến Fe tại một số vị trí trên sông Lô ............................................. 25
Hình 1.4. Diễn biến Coliform tại một số vị trí trên sông Lô................................... 25
Hình 1.5. Diễn biến TSS tại một số vị trí trên lưu vực sông Gâm.......................... 27
Hình 3.1. Nồng độ BOD & COD vào mùa khô ...................................................... 46
Hình 3.2. Nồng độ TSS vào mùa khô ..................................................................... 46
Hình 3.3. Nồng độ Coliforms trong nước suối vào mùa khô (MPN/ 100ml)......... 47
Hình 3.3. Nồng độ BOD & COD vào mùa mưa ..................................................... 48
Hình 3.4. Nồng độ TSS vào mùa mưa .................................................................... 49
Hình 3.5. Nồng độ Coliforms trong nước suối vào mùa mưa (MPN/ 100ml)........ 50
Hình 3.6 Diễn biến BOD5 tại một số điểm trên suối Đỏ......................................... 53
Hình 3.7. Diễn biến COD tại một số điểm suối Đỏ ................................................ 54
Hình 3.8. Diễn biến hàm lượng Coliforms tại một số điểm suối Đỏ\..................... 54
Hình 3.9. Diễn biến hàm lượng TSS tại một số điểm suối Đỏ ............................... 55
Hình 3.10. Hàm lượng KLN tại một số điểm trên suối Đỏ mùa khô...................... 55
Hình 3.11. Diễn biến ô nhiễm KLN tại một số điểm trên suối Đỏ vào mùa mưa.......... 56
Hình 3.12.Diễn biến BOD5 tại một số điểm trên suối Sảo...................................... 58
Hình 3.13. Diễn biến COD tại một số điểm trên suối Sảo...................................... 59
Hình 3.14. Diễn biến hàm lượng Coliforms tại một số điểm trên suối Sảo............ 59
Hình 3.15. Diễn biến TSS tại một số điểm trên suối Sảo ....................................... 60
Hình 3.16. Hàm lượng KLN tại một số điểm trên suối Sảo vào mùa khô.............. 60
Hình 3.17. Hàm lượng KLN vào mùa mưa tại một số điểm suối Sảo .................... 61
Hình 3.18. Đánh giá cảm quan của người dân về màu của nước suối.................... 61
Hình 3.19. Đánh giá cảm quan của người dân về mùi của nước suối..................... 62
Hình 3.20. Chất lượng nước suối thông qua ý kiến người dân............................... 62
Hình 3.21. Nguyên nhân ô nhiêm nước suối Tà Vải thông qua ý kiến người dân......... 63