Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề chế biến thủy sản Vàm Láng, Tỉnh Tiền Giang :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
3.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1246

Đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề chế biến thủy sản Vàm Láng, Tỉnh Tiền Giang :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải

pháp bảo vệ môi trường Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm Láng tỉnh Tiền Giang”,

tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy, Cô là Giảng viên

của Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trƣờng – Trƣờng Đại học Công nghiệp

thành phố Hồ Chí Minh.

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu, Phòng

Quản lý sau đại học, các Giảng viên của Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi

trƣờng – Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đã tham gia quản lý,

giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trƣờng.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện

Gò Công Đông, Ủy ban nhân dân thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông và các cơ

sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động tại Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm Láng

đã hỗ trợ cung cấp thông tin, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu,

thực hiện Đề tài này.

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thầy TS. Lê Việt Thắng – ngƣời đã trực tiếp

hƣớng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phƣơng pháp để tôi hoàn thành đề tài

này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song chắc chắn còn

có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và sự chỉ

dẫn của các Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi

trường Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm Láng tỉnh Tiền Giang”, đƣợc thực hiện từ

tháng 10/2018 đến tháng 4/2019 tại Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm Láng, thuộc

thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Đề tài gồm có 4 Chƣơng, Mục chính gồm: Mở đầu, Tổng quan tài liệu, Nội dung và

phƣơng pháp nghiên cứu, Kết quả thảo luận, kết luận, kiến nghị và đề xuất.

Mục tiêu chính của Đề tài là nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trƣờng và công tác

quản lý môi trƣờng tại Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm Láng.

Kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ cung cấp các giải pháp nhằm đề xuất đến các cơ

quan chức năng của tỉnh Tiền Giang, các cơ sở sản xuất hoạt động tại Làng nghề Chế

biến thủy sản Vàm Láng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi

trƣờng, xử lý chất thải phù hợp với tình hình hoạt động nhằm góp phần phát triển bền

vững Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm Láng trong thời gian tới.

iii

ABSTRACT

Master thesis „Evaluation the environmental conditions and solution proposal for

environmental protection of Vam Lang Seafood” Processing Fairtrade Village in Tien

Giang Province’ took place between October 2018 and April 2019 in Vam Lang

Seafood Processing Fairtrade Village, Vam Lang Village, Go Cong Dong Town,

Tien Giang Province.

This project contains 4 chapters, main Sections including: Introduction, Literature

review, Content, Research methodology, Result and Discussion, Conclusion,

Proposal.

The main purpose of this project is to research, evaluate of the current environmental

conditions and the implements of environmental management in Vam Lang Seafood

Processing Fairtrade Village.

The aim of this thesis is to suggest the proposal solutions to Government

Organisations, Manufacturers operating in Vam Lang Fairtrade Village . These

proposal would be effective improvement in the environmental management

implements for sustainable development of Vam Lang Fairtrade Village in the

furture.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của Đề tài luận văn thạc sĩ “Đánh giá hiện

trạng, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường Làng nghề Chế biến thủy sản Vàm

Láng tỉnh Tiền Giang” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chƣa từng đƣợc

công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.

Ngoài ra, trong Đề tài còn có sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của

các tác giả, cơ quan, tổ chức khác đã đƣợc trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng.

Các kết quả nghiên cứu trong Đề tài là trung thực, các số liệu trong các Bảng biểu

phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các

nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo./.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019

Tác giả

Dƣơng Quốc Lâm

v

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................xi

MỞ ĐẦU ................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................4

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................4

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ....................................................................................5

1.1 Tổng quan chung về làng nghề ở Việt Nam..................................................5

1.1.1 Khái niệm và đặc trƣng làng nghề ..........................................................5

1.1.2 Phân loại làng nghề ................................................................................6

1.1.3 Tiêu chí công nhận làng nghề ................................................................7

1.1.4 Vai trò của các làng nghề .......................................................................8

1.1.5 Tình hình sản xuất của các làng nghề .....................................................8

1.2 Tổng quan ô nhiễm môi trƣờng làng nghề…………………………………...9

1.2.1 Ô nhiểm môi trƣờng không khí tại các làng nghề..................................11

1.2.2 Ô nhiễm nguồn nƣớc ở các làng nghề...................................................11

1.2.3 Ô nhiễm về chất thải rắn tại các làng nghề............................................12

1.2.4 Môi trƣờng lao động và sức khỏe tại các làng nghề ..............................13

1.2.5 Vấn đề quản lý ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề ..........................13

1.3 Thực trạng phát triển làng nghề ở Tiền Giang..............................................14

1.3.1 Hiện trạng phát triển làng nghề ở Tiền Giang .......................................14

1.3.2 Khó khăn, thách thức cho hoạt động của làng nghề ở Tiền Giang.........16

1.3.3 Xu hƣớng phát triển làng nghề ở tinh Tiền Giang .................................17

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................18

2.1 Nội dung nghiên cứu ...................................................................................18

2.1.1 Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp, thông tin, số liệu về điều kiện tự nhiên,

hiện trạng KT-XH và môi trƣờng Làng nghề CBTS Vàm Láng.....................18

2.1.2 Nội dung 2: Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực Làng

nghề CBTS Vàm Láng trên cơ sở thu thập, tổng hợp các kết quả phân tích mẫu

môi trƣờng ....................................................................................................19

2.1.3 Nội dung 3: Điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng các nguồn thải khu

vực khu vực Làng nghề CBTS Vàm Láng .....................................................21

vi

2.1.4 Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu đến

môi trƣờng từ hoạt động của Làng nghề CBTS Vàm Láng:...........................22

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................22

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa, tổng hợp thông tin, số liệu, tài liệu ......22

2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn .........................................................22

2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa kết hợp quay phim, chụp ảnh, phỏng vấn

tại hiện trƣờng...............................................................................................23

2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia ......................................................................23

2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá nhanh................................................................23

2.2.6 Phƣơng pháp lập bảng liệt kê................................................................23

2.2.7 Phƣơng pháp kế thừa ............................................................................23

2.2.8 Các phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng...................................24

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........................................................25

3.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của khu vực Làng

nghề CBTS Vàm Láng ......................................................................................25

3.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................25

3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội.........................................................29

3.1.3 Đặc điểm và quy trình của nghề chế biến các loại thủy sản, khô tại Làng

nghề CBTS Vàm Láng ..................................................................................32

3.2 Hiện trạng môi trƣờng các cơ sở đang hoạt động tại Làng nghề CBTS vàm

Láng..................................................................................................................36

3.2.1 Tổng hợp thống kê hiện trạng phát sinh, biện pháp xử lý chất thải của

các cơ sở đang hoạt động tại làng nghề CBTS Vàm Láng .............................36

3.2.2 Đối với nƣớc thải..................................................................................36

3.2.3 Đối với khí thải, mùi hôi.......................................................................44

3.2.4 Đối với chất thải rắn .............................................................................47

3.3 Hiện trạng môi trƣờng làng nghề CBTS Vàm Láng .....................................50

3.3.1 Đối với chất lƣợng nƣớc mặt ................................................................50

3.3.2 Đối với chất lƣợng nƣớc biển ven bờ....................................................57

3.3.3 Đối với chất lƣợng không khí xung quanh ............................................62

3.4 Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc về BVMT tại làng nghề CBTS Vàm

Láng và ý thức BVMT của ngƣời dân ...............................................................67

3.4.1 Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại Làng nghề

CBTS Vám Láng...........................................................................................67

3.4.2 Ý thức của doanh nghiệp và ngƣởi dân về công tác BVMT tại Làng nghề

CBTS Vàm Láng...........................................................................................69

3.5 Đề xuất các giải pháp BVMT Làng nghề CBTS Vàm Láng.........................70

3.5.1 Giải pháp quản lý, xử lý, giải quyết vấn đề về thoát nƣớc và ONMT do

nƣớc thải của các cơ sở đang hoạt động trong làng nghề CBTS Vàm Láng ...71

vii

3.5.2 Giải pháp quản lý, xử lý, giải quyết vấn đề ONMT do CTR từ các cơ sở

đang hoạt động trong làng nghề CBTS Vàm Láng ........................................73

3.5.3 Giải pháp quản lý, xử lý, giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí, mùi hôi

cho các cơ sở đang hoạt động trong làng nghề CBTS Vàm Láng..................74

3.5.4 Giải pháp áp dụng sản xuất sạch hơn cho các cơ sở đang hoạt động trong

làng nghề CBTS Vàm Láng ..........................................................................76

3.5.5 Giải pháp thành lập tổ chức tự quản về BVMT tại làng nghề CBTS Vàm

Láng 76

3.5.6 Giải pháp xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện Phƣơng án BVMT

làng nghề CBTS Vàm Láng ..........................................................................78

3.5.7 Giải pháp tăng cƣờng theo dõi và giám sát chất lƣợng môi trƣờng làng

nghề CBTS Vàm Láng kết hợp việc định kỳ đánh giá phân loại làng nghề theo

mức độ ONMT..............................................................................................78

3.5.8 Giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng và BVMT làng nghề CBTS

Vàm Láng dựa vào cộng đồng.......................................................................79

3.5.9 Giải pháp tăng cƣờng kiểm tra thực hiện pháp luật về BVMT tại làng

nghề CBTS Vàm Láng ..................................................................................80

3.5.10 Giải pháp về nâng cao năng lực cơ quan quản lý tài nguyên và môi

trƣờng cấp tỉnh, huyện và xã trong BVMT làng nghề....................................80

3.5.11 Giải pháp quy hoạch, cải tạo, nâng cấp hạ tầng làng nghề CBTS Vàm

Láng gắn với định hƣớng di dời các cơ sở đang hoạt động trong láng nghề gây

ONMT kéo dài, khó khắc phục .....................................................................81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................82

1. Kết luận.........................................................................................................81

2. Kiến nghị.......................................................................................................82

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................84

PHỤ LỤC…………………………………………………………………………..86

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN……………………………...……102

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sự phân bổ làng nghề Vệt Nam theo khu vực............................................6

Hình 3.1 Một số hình ảnh của thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông ..............26

Hình 3.2 Vị trí thị trấn Vàm Láng trong quan hệ Vùng tỉnh Tiền Giang ................26

Hình 3.3 Vị trí của Làng nghề CBTS Vàm Láng ...................................................27

Hình 3.4 Phân bố số lƣợng cơ sở hoạt động tại làng nghề CBTS Vàm Láng..........32

Hình 3.5 Quy trình sản xuất chế biến cá khô..........................................................33

Hình 3.6 Chế biến thủy sản, cá khô ở Cơ sở Hồng Chƣơng ...................................34

Hình 3.7 Quy trình sản xuất, chế biến fille cá/ghẹ..................................................34

Hình 3.8 Sơ chế thủy sản, cá khô ở DNTN Nam Tuyền.........................................35

Hình 3.9 Quy trình sản xuất, bột cá........................................................................35

Hình 3.10 Dây chuyền sản xuất bột cá ở DNTN Châu Ngọc..................................36

Hình 3.11 Bể thu gom xử lý nƣớc thải sơ bộ tại Cơ sở Hồng Chƣơng....................38

Hình 3.12 Hệ thống xử lý nƣớc thải tại DNTN Nam Tuyền...................................38

Hình 3.13 Cống thoát nƣớc thải tại làng nghề CBTS Vàm Láng ............................39

Hình 3.14 Đồ thị giá trị pH trong nƣớc thải sản xuất..............................................39

Hình 3.15 Đồ thị nồng độ BOD5 và nồng độ COD trong nƣớc thải sản xuất ..........40

Hình 3.16 Đồ thị nồng độ TSS trong nƣớc thải sản xuất ........................................41

Hình 3.17 Đồ thị nồng độ Nitơ tổng và Amoni trong nƣớc thải sản xuất................42

Hình 3.18 Đồ thị nồng độ Tổng dầu mỡ và Coliform trong nƣớc thải sản xuất ......43

Hình 3.19 Phơi khô thủy sản tại Làng nghề CBTS Vàm Láng ...............................45

Hình 3.20 Trấu cấp cho lò hơi và Hệ thống xử lý mùi tại DNTN Châu Ngọc ........46

Hình 3.21 Đồ thị nồng độ Bụi tổng, SO2, NO2, CO khí thải lò hơi.........................47

Hình 3.22 Thu gom rác thải sinh hoạt tại Làng nghề CBTS Vàm Láng..................48

Hình 3.23 Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi xuống cống và rạch Cần Lộc..................48

Hình 3.24 Phụ phẩm phát sinh từ chế biến thủy sản...............................................49

Hình 3.25 Hiện trạng kênh Cần Lộc khu vực thị trấn Vàm Láng............................50

Hình 3.26 Đồ thị Độ dẫn diện, Nhiệt độ và giá trị pH nƣớc mặt kênh Cần Lộc ......51

Hình 3.27 Đồ thị Nồng độ TSS nƣớc mặt Rạch Cần Lộc .......................................52

Hình 3.28 Đồ thị các nồng độ DO, BOD5, COD nƣớc mặt Rạch Cần Lộc .............53

Hình 3.29 Đồ thị các nồng độ Amoni, Nitrit, nitrat, Tổng N, Tổng P nƣớc mặt Rạch

Cần Lộc................................................................................................54

Hình 3.30 Đồ thị Nồng độ Cl￾và SO4

2-

nƣớc mặt Rạch Cần Lộc............................55

Hình 3.31 Đồ thị nồng độ Coliform, Tổng Dầu mỡ nƣớc mặt Rạch Cần Lộc.........56

Hình 3.32 Đồ thị giá trị pH nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề Vàm Láng........57

Hình 3.33 Đồ thị TSS nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề Vàm Láng ................58

Hình 3.34 Đồ thị DO nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề Vàm Láng .................59

ix

Hình 3.35 Đồ thị Amoni nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề Vàm Láng............59

Hình 3.36 Đồ thị Coliform nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề Vàm Láng ........60

Hình 3.37 Đồ thị kim loại nặng nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề CBTS Vàm

Láng .....................................................................................................61

Hình 3.38 Đồ thị Dầu mỡ khoáng nƣớc biển ven bờ khu vực Làng nghề CBTS Vàm

Láng .....................................................................................................61

Hình 3.39 Đồ thị Độ ồn và bụi lơ lững không khí xung quanh khu vực Làng nghề

CBTS Vàm Láng ..................................................................................63

Hình 3.40 Đồ thị các nồng độ CO, NO2, SO2, O3 không khí xung quanh khu vực

Làng nghề Vàm Láng ...........................................................................64

Hình 3.41 Đồ thị các nồng độ NH3, H2S, Mercaptan, CH4 không khí xung quanh

khu vực Làng nghề Vàm Láng..............................................................66

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề Việt Nam hiện nay...............................8

Bảng 1.2 Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề..................9

Bảng 1.3 Thải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải của một số làng nghề chế

biến lƣơng thực, thực phẩm ..................................................................12

Bảng 1.4 Danh sách làng nghề đƣợc công nhận tại tỉnh Tiền Giang.......................14

Bảng 3.1 Thống kê số Cơ sở đang hoạt động trong làng nghề Vàm Láng ..............29

Bảng 3.2 Tổng hợp thống kê hiện trạng phát sinh, biện pháp xử lý chất thải của các

cơ sở đang hoạt động tại làng nghề CBTS Vàm Láng ...........................36

Bảng 3.3 Thống kê kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải của các DN trong Làng

nghề CBTS Vàm Láng..........................................................................39

Bảng 3.4 Thống kê kết quả phân tích chất lƣợng khí thải của 02 DN trong Làng

nghề CBTS Vàm Láng..........................................................................46

Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt Cống Cần Lộc khu vực

Làng nghề CBTS Vàm Láng.................................................................50

Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc biển ven bờ khu vực Làng

nghề CBTS Vàm Láng..........................................................................57

Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả quan trắc chất lƣợng không khí xung quanh khu vực

Làng nghề CBTS Vàm Láng.................................................................62

xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu Chú giải

ANQP : An ninh quốc phòng

ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm

ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động

BVMT : Bảo vệ môi trƣờng

CBTS : Chế biến thủy sản

CHC : Chất hữu cơ

CN : Công nghiệp

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CTR : Chất thải rắn

KT - VHXH : Kinh tế - Văn hóa xã hội

UBND : Ủy ban nhân dân

LVS : Lƣu vực sông

STNMT : Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

ONMT : Ô nhiễm môi trƣờng

GDP : Tổng sản phẩm nội địa

QLMT` : Quản lý môi trƣờng

QCVN : Quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam

XLNT : Xử lý nƣớc thải

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!