Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hiện trạng đa dạng san hô và đề xuất giải pháp bảo vệ tại khu vực sơn trà - hải vân, đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRỊNH VIỆT ĐỨC
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SAN HÔ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
TẠI KHU VỰC SƠN TRÀ – HẢI VÂN, ĐÀ NẴNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
SINH THÁI HỌC
Đà Nẵng - Năm 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRỊNH VIỆT ĐỨC
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SAN HÔ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
TẠI KHU VỰC SƠN TRÀ – HẢI VÂN, ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 8420120
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. KIỀU THỊ KÍNH
Đà Nẵng, Năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác. Một số kết quả trong luận văn tác giả được sự đồng ý
cho phép sử dụng của ThS. Nguyễn Văn Khánh – chủ nhiệm đề tài và TS. Kiều Thị
Kính – thư ký đề tài Cấp Bộ với mã số B2019-DNA-04: “Ứng dụng viễn thám và GIS
đánh giá hiện trạng phân bố và phân vùng bảo vệ rạn san hô ở Quảng Nam và Đà Nẵng”.
Tác giả
Trịnh Việt Đức
ii
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SAN HÔ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ
TẠI KHU VỰC SƠN TRÀ – HẢI VÂN, ĐÀ NẴNG
Ngành: Sinh thái học
Họ tên học viên: Trịnh Việt Đức
Người hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Thị Kính
Cơ sở đào tạo: Đại học Sư phạm Đà Nẵng
Tóm tắt:
Kết quả nghiên cứu hiện trạng đa dạng san hô, phân tích các tác động đối với RSH tại
khu vực nghiên cứu như sau: Diện tích san hô sống tại khu vực Sơn Trà – Hải Vân, Đà Nẵng
đạt 31,5 ha ghi nhận tại 14 điểm rạn và chỉ có chỉ có 4,77 ha trong tình trạng tốt. Khu vực Hòn
Chảo được ghi nhận có diện tích san hô sống cao nhất; tỷ lệ san hô sống tại khu vực Sơn Trà
chủ yếu tập trung về phía đông nam và phía nam bán đảo (từ Mũi Nghê về đến Hòn Sụp). San
hô sống có độ phủ cao nhất được xếp loại độ phủ trung bình tại điểm rạn Hòn Chảo, Mũi Nghê,
Bãi U. Sự phân bố san hô sống chủ yếu dọc theo bờ biển phía tây Hòn Chảo, phía nam bán đảo
Sơn Trà và phía bắc bán đảo Sơn Trà - khu vực từ Mũi Nghê đến Hòn Sụp. Tỷ lệ suy giảm -
31,51% tổng diện tích san hô ở giai đoạn 1998-2019. Nghiên cứu đã ghi nhận 71 loài san hô
tạo rạn, giống Acropora phổ biến nhất ở tất cả các vị trị khảo sát. Một số yếu tố sinh thái tác
động gây suy giảm độ phủ san hô được xác định bao gồm các yếu tố tự nhiên vô sinh, hữu sinh
hay các tác động từ hoạt động của con người như: khai thác quá mức và không hợp lý, hoạt
động du lịch và ô nhiễm môi trường nước biển, các hoạt động quy hoạch, phát triển vùng ven
bờ, từ cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất 05 nhóm giải pháp bảo vệ HST rạn san hô tại khu vực biển
Sơn Trà – Hải Vân, Đà Nẵng.
Từ khóa: (rạn san hô, nhân tố sinh thái, tác động, độ phủ, đa dạng)
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
TS. Kiều Thị Kính
Người thực hiện đề tài
Trịnh Việt Đức
iii
ACCESS THE STATUS OF THE CORAL REEF DIVERSITY
AND PROPOSING THE PROTECTION SOLUTIONS
IN SON TRA – HAI VAN AREA, DANANG
Major: Ecology
Full name of Master student: Trinh Viet Duc
Instructors: PhD. Kieu Thi Kinh
Training institution: The University of Danang – University of Science and Education
Abstract:
Research results of coral diversity and analyze the impacts on coral reefs in research area
is summarized as follows: The acreage of live coral in Son Tra – Hai Van, Da Nang area is 31,5
ha were recorded at 14 reefs and only 4.77 ha are in good condition. at Hon Chao reef point
recorded as having the highest living coral area; the proportion of corals living in Son Tra area
is mainly concentrated in the southeast and south of the peninsula (from Mui Nghe to Hon Sup).
Live corals have the highest coverage (moderate coverage) at Hon Chao, Mui Nghe, Bai U. The
distribution of corals lives mainly along the west coast of Hon Chao, south of Son Tra peninsula
and north of Son Tra peninsula - the area from Mui Nghe to Hon Sup. The rate of decline is -
31,51% total live coral acreage in the period of 1998-2019. The research has recorded 71 species
of coral reefs, Acropora are most common varieties in all survey locations. Some ecological
factors make the live coral coverage less include: Natural factors or effects from human
activities like: Overexploited and unreasonable, tourism and polluting the sea environment, the
activities of planning and developing coastal areas. From that basis, the research proposes 5
groups of solutions to protect the coral reef ecosystem in Son Tra - Hai Van and Da Nang sea
areas.
Key words: (coral reed, ecological factors, impact, diversity, coverage).
Supervior’s confirmation Student
PhD. Kieu Thi Kinh Trinh Viet Duc
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SAN HÔ .................................................... ii
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ ....................................................................... ii
TẠI KHU VỰC SƠN TRÀ – HẢI VÂN, ĐÀ NẴNG ............................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2
4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 2
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................... 3
5. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 3
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 4
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................. 4
1.1. Tổng quan về san hô ....................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm môi trường phân bố .................................................................... 4
1.1.3. Vai trò và tầm quan trọng .......................................................................... 5
1.1.4. Hiện trạng suy giảm rạn san hô hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam ...... 7
1.2. Tình hình nghiên cứu rạn san hô trên thế giới và tại Việt Nam ................... 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu rạn san hô trên thế giới ............................................ 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu rạn san hô tại Việt Nam ............................................ 9
1.2.3. Tình hình nghiên cứu rạn san hô tại Đà Nẵng ....................................... 15
1.3. Đặc điểm khu vực nghiên cứu ...................................................................... 16
1.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 16
1.3.2. Điều kiện khí hậu ..................................................................................... 17
v
1.3.3. Đặc điểm thủy văn .................................................................................... 18
1.3.4. Đặc điểm địa hình và trầm tích biển ......................................................... 18
CHƯƠNG 2 .............................................................................................................. 21
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................ 21
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 21
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 21
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 21
2.3.1. Đánh giá đặc điểm nền đáy, xác định diện tích và mức độ đa dạng thành
phần loài rạn san hô .......................................................................................... 21
2.3.2. Đánh giá sự thay đổi diện tích san hô sống bằng viễn thám và GIS ......... 21
2.3.3. Phân tích các yếu tố sinh thái tác động, nguyên nhân suy giảm độ phủ và
thành phần loài san hô ....................................................................................... 21
2.3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ rạn san hô tại khu vực Sơn Trà – Hải Vân,
Đà Nẵng ............................................................................................................ 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 22
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu ................................................................... 22
2.4.2. Phương pháp phân tích hệ thống .............................................................. 22
2.4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn ............................................................. 22
2.4.4. Phương pháp chuyên gia .......................................................................... 23
2.4.5. Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa ......................................... 23
2.4.6. Phương pháp thu mẫu .............................................................................. 24
2.4.7. Phương pháp xác định thành phần loài .................................................... 24
2.4.8. Phương pháp xác định độ phủ .................................................................. 25
2.4.9. Phương pháp xử lý số liệu: ....................................................................... 25
CHƯƠNG 3 .............................................................................................................. 26
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..................................................................................... 26
3.1. Đánh giá đặc điểm môi trường nước, tỷ lệ nền đáy và mức độ đa dạng
quần xã san hô ..................................................................................................... 26
3.1.1. Các thông số chất lượng môi trường nước ............................................... 26
3.1.2. Diện tích và độ phủ san hô tại khu vực nghiên cứu ................................... 29
3.1.3. Đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố san hô ............................. 33
3.2. Đánh giá sự thay đổi diện tích và phân bố san hô bằng viễn thám và bản đồ
GIS ........................................................................................................................ 39
3.3. Phân tích một số yếu tố sinh thái tác động gây suy giảm độ phủ san hô .... 43
vi
3.3.1. Các đe dọa từ tự nhiên (vô sinh) ............................................................... 43
3.3.2. Các đe dọa từ tự nhiên (hữu sinh) ............................................................ 46
3.3.3. Các đe dọa từ hoạt động của con người ................................................... 46
3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ rạn san hô tại khu vực Sơn Trà – Hải Vân, Đà
Nẵng...................................................................................................................... 49
3.4.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch ................................................................... 50
3.4.2. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách ...................................................... 51
3.4.3. Nhóm giải pháp khoa học và công nghệ ................................................... 54
3.4.4. Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục và nâng cao năng lực .................. 54
3.4.5. Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai .................... 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 58
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 62
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
RSH Rạn san hô
BQL Ban quản lý
LC San hô sống (live coral)
HST Hệ sinh thái