Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá đất đai phục vụ phát triển cây cao su trên địa bàn huyện hương khê - tỉnh hà tĩnh.
PREMIUM
Số trang
74
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1115

Đánh giá đất đai phục vụ phát triển cây cao su trên địa bàn huyện hương khê - tỉnh hà tĩnh.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ NGA

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN HƯƠNG KHÊ – TỈNH HÀ TĨNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ

ĐÀ NẴNG – 2015

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN HƯƠNG KHÊ – TỈNH HÀ TĨNH

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

ThS. Lê Ngọc Hành Lê Thị Nga

ĐÀ NẴNG – 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Địa lý và luận văn

tốt nghiệp này, em xin trân trọng cám ơn:

Ban giám hiệu nhà trường; ban chủ nhiệm Khoa Địa lý trường Đại học Sư

phạm - Đại học Đà Nẵng đã cho em được học tập dưới mái trường Sư phạm, tạo cho

em nhiều điều kiện tốt và rèn luyện cho em nhận ra những đức tính cần có của một

người giáo viên. Khoa Địa lý đã cho em sống dưới một mái nhà Địa lý thân thương,

gắn bó và gần gũi, cho em những niềm vui, những cảm xúc như một gia đình khi em xa

nhà.Khoa đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa học.

Nhân dịp này em xin gửi đến thầy giáo Thạc Sĩ Lê Ngọc Hành - người đã trực

tiếp tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này và các thầy cô trong khoa lòng biết ơn

và lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Qua đây, em cũng xin cảm ơn các cán bộ trong Sở Tài nguyên và Môi trường,

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hương Khê, Công ty Cao su

Hương Khê đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập tài liệu.

Xin được gửi lời cám ơn gia đình, bạn bè và những đồng nghiệp đã động viên,

giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2015

Tác giả luận văn

Lê Thị Nga

MỤC LỤC

Trang

A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1

1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.........................................................1

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................2

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................2

6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................4

B. NỘI DUNG............................................................................................................5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..............................5

1.1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ ĐẤT VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẤT THEO

FAO .........................................................................................................................5

1.1.1. Khái niệm về đất và đánh giá đất.................................................................5

1.1.2. Quy trình đánh giá đất theo FAO.................................................................6

1.1.3. Một số nghiên cứu đánh giá đất theo FAO ở Việt Nam ...............................8

1.1.4. Tổng quan về hệ thống thông tin Địa lý.......................................................9

1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, KỸ THUẬT

ĐỊA PHƯƠNG.......................................................................................................16

1.2.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................16

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................23

Chương 2: ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở

HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH .............................................................29

2.1. QUY TRÌNH ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY

CAO SU.................................................................................................................29

2.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI.....................................................30

2.2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phân cấp chỉ tiêu........................................30

2.2.2. Thành lập bản đồ đơn vị đất đai huyện Hương Khê ...................................35

2.3. ĐÁNH GIÁ, PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT

TRIỂN CÂY CAO SU ...........................................................................................39

2.3.1. Đánh giá mức độ thích nghi của đất đai cho cây cao su .............................39

2.3.2. Đánh giá, phân hạng thích nghi tự nhiên....................................................44

2.3.3. Đánh giá phân hạng thích nghi hiện trạng..................................................49

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

ĐẤT PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU ........................................................................50

3.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN HƯƠNG KHÊ NĂM 2013 ............50

3.2. CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN

HƯƠNG KHÊ........................................................................................................52

3.3. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU............................................59

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................62

1. Kết luận..............................................................................................................62

2. Kiến nghị............................................................................................................62

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................64

PHỤ LỤC ẢNH .......................................................................................................65

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên đầy đủ - mô tả

ĐVĐĐ Đơn vị đất đai

LHSDĐ Loại hình sử dụng đất

GIS Hệ thống thông tin Địa lý

(Geographic Information System)

FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp liên hiệp quốc

(Food anh Agricultune Organization of the United Nations)

IRRDB Hiệp hội cao su thế giới

TB năm Trung bình năm

TPCG Thành phần cơ giới

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

(Gross Domestic Product)

CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

KT – XH Kinh tế - xã hội

ĐKTN Điều kiện tự nhiên

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Hàm lượng N, P, K trong mủ nước ở các năng suất khác nhau

Bảng 1.2. Dân số và diện tích các xã của huyện Hương Khê năm 2012

Bảng 1.3. Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm của huyện Hương

Khê thời kỳ 2007- 2013 (0

C)

Bảng 1.4. Lượng mưa trung bình tháng, năm ở Hương Khê từ năm 2007- 2013

Bảng 1.5. Quy mô và cơ cấu các nhóm đất chính ở Hương Khê

Bảng 1.6. Cơ cấu chuyển dịch kinh tế huyện Hương Khê giai đoạn 2008 – 2013

Bảng 2.1: Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá đất địa bàn huyện Hương Khê

Bảng 2.2: Mô tả các đặc tính của các đơn vị bản đồ đất đai.

Bảng2.3: Phân loại tầm quan trọng tương đối của Saaty

Bảng2.4: Ma trận các nhân tố ảnh hưởng đến cây cao su

Bảng 2.5. Yêu cầu sử dụng đất cho loại hình sử dụng đất trồng cây cao su ở Hương

Khê

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá phân hạng cho cây cao su

Bảng 2.7. Tổng hợp diện tích các hạng theo loại hình sử dụng.

Bảng 3.1. Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Hương Khê

Bảng 3.2. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hương Khê.

Bảng 3.3. Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Hương Khê

Bảng 3.4. Cơ cấu đất chưa sử dụng trên địa bàn huyện Hương Khê

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!